Tổng đài:
1800 9229
PregEU

PregEU

Thiếu máu thai kỳ nguy hiểm không? 4 tips cải thiện ngay
Thiếu máu thai kỳ nguy hiểm không? 4 tips cải thiện ngay

Thiếu máu khi mang thai rất dễ xảy ra vì lúc này bé đang hấp thụ toàn bộ dưỡng chất từ cơ thể mẹ. Vậy thiếu máu thai kỳ nguy hiểm không? Tình trạng này có ảnh hưởng nhiều đến bé và mẹ không?

Thiếu máu thai kỳ nguy hiểm không? Nguyên nhân là gì?

Tình trạng thiếu máu thai kỳ rất phổ biến ở mẹ bầu. Theo điều tra của Viện dinh dưỡng Quốc Gia công bố, có tới 37% phụ nữ mang thai tại Việt Nam bị thiếu máu thiếu sắt. Vậy từ đâu mẹ lại hay có triệu chứng như vậy?

Mẹ bầu thiếu Sắt

Đây là nguyên nhân đầu tiên mẹ sẽ nghĩ đến ngay khi bác sỹ kết luận mình bị thiếu máu. Các nhà nghiên cứu đã tính toán và đưa ra con số khoảng 38-40% mẹ bầu thiếu máu thai kỳ do thiếu sắt đến từng bộ phận nhưng mẹ lại không hề hay biết.

Sắt là một trong những thành phần cấu thành nên tế bào máu giúp vận chuyển oxy từ phổi đến toàn bộ cơ thể. Đồng thời nó còn tiết kiệm nguồn oxy cho cơ bắp hiệu quả. Khi mang thai, mỗi ngày mẹ cần khoảng 27mg Sắt – gấp đôi lượng Sắt thông thường khi mẹ chưa có em bé. 

Nếu như “ngân hàng” Sắt của cơ thể không đủ mẹ bầu sẽ luôn tiềm ẩn nguy cơ mệt mỏi, ù tai, đau đầu, chóng mặt, thiếu máu lên não… Hơn thế, từng ấy hàm lượng không thể tối ưu mọi hoạt động trong cơ thể sẽ kéo theo các bệnh nguy hiểm khác như các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm trùng…

Mẹ bầu thiếu Sắt là nguyên nhân hàng đầu gây ra thiếu máu

Mẹ bầu thiếu Acid Folic 

Đóng vai trò quan trọng trong việc phòng tránh các yếu tố bất lợi có thể ảnh hưởng lên mẹ, acid folic có tác dụng ngăn chặn dị tật ống thần kinh có thể xảy đến với thai nhi khi bé đang còn trong bụng mẹ. 

Bên cạnh đó, Folate vào cơ thể mẹ, kết hợp với Sắt, còn tham gia vào quá trình tạo hồng cầu và kéo nồng độ máu của mẹ lên mức ổn định hơn. Điều này được khuyến cáo rất nhiều trong suốt quá trình thai kỳ nhằm ngăn chặn dị tật ống thần kinh đang tăng trưởng của trẻ.

Chính điều này đã khiến cho vitamin nhóm B này cũng thiết yếu giống như Sắt và nguồn cung cấp duy nhất của con chỉ có mẹ.

Do đó, mẹ có thể hiểu rằng thực phẩm chứa nhiều Acid Folic như ngũ cốc, các loại đậu, chuối… cũng phải được bổ sung nhiều không thua kém gì thực phẩm chứa Sắt hay các vitamin dưỡng chất khác.

Mẹ bầu thiếu Vitamin B12 

Thiếu vitamin B12 cũng sẽ làm hạn chế sản sinh các tế bào máu cơ bản của cơ thể. Với loại vitamin B12 này, cơ thể chúng ta không tự tổng hợp được nên mẹ chỉ có thể nạp chúng từ thức ăn nguồn gốc động vật, một số nguồn gốc thực vật, còn một số khác mẹ bổ sung bên ngoài.

Cũng liên quan mật thiết với hệ thống tuần hoàn máu nhưng không giống như Sắt và vitamin B9, vitamin B12 giúp phục hồi và điều hoà chức năng của tế bào thần kinh. Cùng lúc đó, B12 còn thúc đẩy sản xuất các tế bào hồng cầu của mẹ và tổng hợp DNA cho sự phát triển của thai nhi.

Vậy nên mẹ đừng để mình bị thiếu vitamin B12 nhé!

Thiếu vitamin B12 cũng có thể gây thiếu máu thai kỳ

Mẹ bầu nên làm gì giảm thiểu thiếu máu thai kỳ nguy hiểm?

Thời điểm mang thai mẹ cần phải khỏe nhất vì khi ấy, nếu hệ miễn dịch của mẹ bị suy giảm, chúng sẽ tạo ra rất nhiều những tác động bất lợi đến với mẹ. Do vậy, lúc này đây, mẹ cần xây dựng ngay cho mình một chế độ sinh hoạt hợp lý phòng ngừa hiện tượng thiếu máu thiếu sắt diễn ra trong cơ thể.

Dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn

Thay vì tạo stress cho bản thân, mẹ hãy dành thời gian đó làm những điều mình thích như pha một ấm trà, kèm theo vài cuốn sách. Sự căng thẳng cũng sẽ làm lượng Sắt trong cơ thể mẹ bị điều chỉnh, khi ấy mẹ hãy nhắm mắt lại và thả hồn vào các bản nhạc ballad nhẹ nhàng, thư thái hơn, mẹ nhé.

Đôi khi những điều yên bình nhất lại giúp mẹ điều chỉnh cuộc sống, tâm trạng và mang đến điều diệu kỳ cho tính cách của bé.

Cân bằng dưỡng chất tốt

Cân bằng và phong phú thực đơn ăn uống đầy đủ cả protein, lipid và carbohydrate cũng không thể bỏ qua để sức khỏe của mẹ luôn được duy trì khỏe khoắn và tạo điều kiện cho “Baby của chúng ta” tăng trưởng toàn diện. 

Đặc biệt hơn, mẹ cũng nên chú ý bổ sung nhiều sữa và các chế phẩm từ sữa nhé. Thời kỳ mang thai mẹ sẽ tiêu thụ rất nhiều protein và calci khi bé ngày càng lớn dần. Lúc này sản phẩm từ bơ sữa như sữa chua Hy Lạp sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo tạo nguồn cho xương chắc khỏe, và cung cấp nồng độ cao phospho, vitamin B, Magie và kẽm.

Yoga cũng là một môn thể thao dành cho bà bầu

Tăng cường các bài tập thể dục

Các bài tập thể dục thể thao nhẹ nhàng có tác dụng tốt thúc đẩy sự tuần hoàn máu trong cơ thể mẹ. Hay chỉ đơn giản đi bộ cũng có thể điều chỉnh sự dung nạp thức ăn cho mẹ và sự hấp thụ dinh dưỡng từ thiên thần bé nhỏ.

Máu lưu thông cũng đồng nghĩa với điều khiển hệ tiêu hóa của mẹ hoạt động tốt hơn nhờ men tiêu hóa phát sinh có lợi cho hệ đường ruột. Như vậy sẽ càng tuyệt hơn nữa bởi các men tốt còn có thể ngăn ngừa các triệu chứng và biểu hiện đầy bụng, khó tiêu xảy ra. 

Kết hợp viên uống vitamin tổng hợp cho bà bầu PregEU

Đến đây, thiếu máu thai kỳ có nguy hiểm không? Mẹ cũng đã biết rồi phải không. Thức ăn sẽ chỉ có thể phòng tránh thiếu máu thai kỳ một phần nào đó. Chính vậy, mẹ nên bổ sung thêm TPBVSK PregEU được khuyến cáo bởi các chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu của Viện dinh dưỡng Quốc Gia.

Với 3 tổ hợp xúc tác tạo nên hiệu quả “thành công” cho PregEU:

DHA/EPA nhập khẩu trực tiếp từ Na Uy với nguyên liệu vươt chuẩn Châu Âu tự tin sẽ tạo cơ sở tốt để não bộ và các dây thần kinh cảm giác, đặc biệt là dây thần kinh thị giác, hoạt động trôi chảy hơn.

Calci từ sữa nhập khẩu trực tiếp và đạt chuẩn Mỹ giúp mẹ vừa dễ hấp thu lại vừa gia tăng sự vững bền xương vượt trội hơn các sản phẩm có chứa Calci khác.

Sắt và Folate thúc đẩy sự phát triển vượt trội của bé

Folate và Sắt cùng với những gì cơ thể tự sinh ra bởi hormone, luôn được bổ sung kịp thời, tránh thiếu hụt quá nhiều tế bào vận chuyển oxy và vi chất từ mẹ sang con. 

PregEU – Kiến tạo nên những giá trị khác biệt cho bé và mẹ!

PregEU – Bí quyết giúp bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho mẹ, khỏe cho bé

BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán PregEu chính hãng gần nhà nhất

Đặt giao PregEu về tận nhà bạn TẠI ĐÂY

Ý Kiến Của Bạn

Thiếu máu thai kỳ nguy hiểm không? 4 tips cải thiện ngay