Tổng đài:
1800 9229
PregEU

PregEU

Mang thai có kinh nguyệt không? Lời giải đáp từ chuyên gia
Mang thai có kinh nguyệt không? Lời giải đáp từ chuyên gia

Mang thai có kinh nguyệt không đang là câu hỏi nhận được sự quan tâm của rất nhiều chị em phụ nữ, đặc biệt với những chị em phụ nữ lần đầu mang thai. Cùng tìm hiểu ngay bài viết sau để nhận được lời giải đáp từ chuyên gia

Phụ nữ mang thai có kinh nguyệt không?

Theo nghiên cứu khoa học trứng của người phụ nữ có khả năng tồn tại trong khoảng 12-24 giờ sau khi rụng. Nếu sau khi rụng, trứng được thụ tinh với tinh trùng thì sẽ tự làm tổ trong tử cung và hình thành phôi thai. Còn nếu trứng không rụng trong quá trình thụ tinh, kinh nguyệt sẽ xảy ra để và bắt đầu tạo ra một mô mới cho chu kỳ rụng trứng tiếp theo.

Vì vậy, kinh nguyệt theo nghiên cứu khoa học thực chất là hiện tượng bong lớp niêm mạc tử cung có tính chu kỳ do sự thay đổi nội tiết làm chảy máu từ buồng tử cung ra ngoài âm đạo khi quá trình thụ tinh không xảy ra.

Do đó, khi mang thai phụ nữ sẽ không có chu kỳ kinh nguyệt xuất hiện nữa.

Hiểu rõ thời kỳ mang thai có kinh nguyệt không sẽ giúp phụ nữ biết cách bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của bản thân và cho thế hệ tương lai của mình.

Phụ nữ mang thai có kinh nguyệt không?

Khi mang thai bà bầu bị ra máu là do đâu?

Nếu trong quá trình mang thai mà phụ nữ ra máu theo các chuyên gia sản khoa cho biết, có thể do gặp phải một số nguyên nhân sau:

Nguyên nhân ra máu trong thời kỳ 3 tháng đầu

Ra máu báo thai

Theo thống kế có khoảng 15 đến 25 % phụ nữ mang thai gặp phải tình trạng ra máu nhỏ giọt, lốm đốm thường có màu đỏ tươi hoặc đỏ thâm, không có mùi hôi hoặc dịch nhờn hay cục máu đông như máu kinh nguyệt, chỉ kéo dài trong vòng vài giờ ở thời kỳ tam cá nguyệt đầu tiên.

Đây là hiện tượng phổ biến xảy ra khi nhau thai bám thành công vào trong tử cung báo hiệu cho phụ nữ biết là mình đang mang thai. Thực tế, không phải bà bầu nào cũng gặp phải tình trạng ra máu báo thai, nhưng nếu xảy ra hiện tượng trên thì bạn không nên quá lo lắng.

Một số nguyên nhân khác

Tuy nhiên, nếu tình trạng chảy máu có dấu hiệu bất thường kèm theo xuất hiện gặp phải một số triệu chứng khác như đau quặn bụng thì nên theo dõi để kịp thời thăm khám bác sĩ  do đang có nguy cơ mắc phải một số tình trạng sức khỏe như:

  • Mang thai ngoài tử cung
  • Đang bị nhiễm trùng.
  • Có nguy cơ bị sảy thai, thai chết lưu.
  • Xuất huyết dưới màng đệm.
  • Mắc phải tình trạng hiếm gặp bệnh nguyên bào nuôi do thai nghén.


Mang thai ngoài tử cung có thể gây chảy máu

Nguyên nhân gây chảy máu trong thời kỳ tam cá nguyệt thứ 2 và 3

Bạn nên lập tức đến bệnh viện để được kiểm tra sức khỏe nếu cơ thể bị chảy máu dù nhiều hay ít ở thời kỳ tam cá nguyệt thứ 2 và thứ 3, có nguyên nhân do:

Quan hệ tình dục không đúng cách

Khi thực hiện quan hệ không đúng cách có thể khiến tử cung bị kích thích gây vỡ các mạch máu nhỏ xung quanh vùng xương chậu gây chảy máu

Có nguy cơ bị sinh non và chuyển dạ

Chảy máu bất thường cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang sắp chuyển dạ. Bởi vì khi chuyển dạ, cổ tử cung sẽ thường giãn ra và tử cung co lại giúp đẩy thai nhi xuống gây ra hiện tượng chảy máu.

Nhau tiền đạo

Nếu thai nhi bám ở vị trí quá thấp trong tử cung và rất gần hoặc che phủ cổ tử cung cũng có thể gây chảy máu cho phụ nữ mang thai.

Đứt nhau thai

Nhau thai tách rời khỏi thành tử cung trước khi sinh có thể khiến phụ nữ mang thai bị chảy máu.

Nhau cài răng lược

Khi nhau thai (hoặc một phần của nhau thai) bám dính vào thành tử cung và không thể tách rời có thể gây chảy máu trong thời kỳ tam cá nguyệt thứ 3, ảnh hưởng đến cả tính mang thai phụ.


Chuyển dạ sớm có thể khiến phụ nữ mang thai bị chảy máu

Cần phải làm gì khi bị ra máu khi mang thai?

Giải đáp được thắc mắc mang thai có kinh nguyệt không và hiểu được nguyên nhân gây ra chảy máu khi mang thai thì chúng ta có thể thấy rằng đôi khi ra máu khi mang thai có thể là hiện tượng lành tính, tuy nhiên cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo những nguy hiểm tiềm ẩn mà mẹ bầu và thai nhi có thể gặp phải. Vì vậy, khi bị ra máu phụ nữ có thể thực hiện những biện pháp sau:

Theo dõi mức độ và tần suất ra máu

Nếu xuất hiện chảy máu khi mang thai phụ nữ cần theo dõi cẩn thận cả về tần suất xuất hiện, lượng máu chảy lẫn thời gian ra máu, màu sắc khi chảy máu,… nếu chảy máu nhiều kèm theo các triệu chứng như đau bụng, chuột rút, đau bụng,…thì cần thăm khám bác sĩ ngay lập tức.

Đảm bảo vệ sinh vùng kín

Lúc mang thai nội tiết tố nữ trong cơ thể người phụ nữ có sự thay đổi khiến vùng kín rất dễ bị viêm nhiễm. Vì vậy, thường xuyên vệ sinh vùng kín sạch sẽ đúng cách sẽ giúp phòng tránh nhiễm khuẩn, hạn chế gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Quan hệ tư thế an toàn

Thai phụ vẫn có thể thực hiện quan hệ khi đang mang bầu, tuy nhiên để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi phụ nữ mang thai nên lựa chọn tư thế an toàn.

Dành thời gian nghỉ ngơi

Phụ nữ mang thai nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, hạn chế vận động quá sức, ngồi hoặc đứng lâu 1 chỗ để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Phụ nữ mang thai nên dành thời gian nghỉ ngơi thật nhiều

Bổ sung đầy đủ dưỡng chất

Trong quá trình mang thai người phụ nữ cần rất nhiều chất dinh dưỡng hơn cho sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của bản thân. Do đó, khi mang bầu nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, tuy nhiên bữa ăn hàng ngày khó có thể cung cấp đủ lượng vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể vì các vitamin và khoáng chất dễ bị mất đi trong quá trình nấu nướng. Tuy nhiên, 3 tháng đầu khi mang thai phụ nữ thường hay bị nghén không ăn được nhiều nhưng nhu cầu về vitamin và khoáng chất của người mẹ tăng cao vì phải cung cấp cho thai nhi. Vì vậy, để bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất, phụ nữ mang thai có thể sử dụng thêm viên uống PregEU tạo nền tảng tốt giúp mẹ khỏe, thai nhi phát triển khỏe mạnh nhờ sở hữu công thức vượt trội:

  • Cung cấp lượng Omega -3 chứa hàm lượng DHA và EPA cao, tồn tại ở dạng triglycerid rất dễ hấp thu, được nhập khẩu trực tiếp từ Châu Âu.
  • Bổ sung canxi từ sữa được nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ, khác với các loại calci thông thường, calci còn chứa thêm nhiều các thành phần khoáng chất khác như: phospho, magiê, kali, kẽm, đồng, sắt. Các thành phần này có tỉ lệ tương tự như trong xương và răng vì thế rất an toàn và dễ hấp thu, ít gây táo bón.
  • Cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu như kẽm, vitamin B3, taurin, sắt,….giúp mẹ và thai nhi khỏe.


PregEU – Bí quyết giúp bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho mẹ, khỏe cho

Với những thông tin hữu ích trong bài viết trên sẽ giúp quý độc giả giải đáp được mang thai có kinh nguyệt không, thông qua đó biết cách chăm sóc sức khỏe hiệu quả. Để được dược sĩ chuyên môn tư vấn tốt nhất vui lòng liên hệ tổng đài 18009229 (MIỄN CƯỚC PHÍ) hoặc zalo/viber của hotline 0973732486.

Thu Trang

(*) Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Ý Kiến Của Bạn

Mang thai có kinh nguyệt không? Lời giải đáp từ chuyên gia