Dinh dưỡng thai kỳ - PregEU https://pregeu.vn Dinh dưỡng cho mẹ, khỏe cho bé Thu, 27 Feb 2025 03:30:10 +0000 vi hourly 1 https://pregeu.vn/wp-content/uploads/2021/07/cropped-favicon-32x32.png Dinh dưỡng thai kỳ - PregEU https://pregeu.vn 32 32 Ăn gì để đỡ nghén 3 tháng đầu? Lời giải đáp từ chuyên gia https://pregeu.vn/dinh-duong-thai-ky/khi-mang-thai2/an-gi-de-do-nghen-3-thang-dau-loi-giai-dap-tu-chuyen-gia.html Thu, 27 Feb 2025 02:33:44 +0000 https://pregeu.vn/?p=5894 Ốm nghén không chỉ làm mẹ bầu mệt mỏi mà còn gây cảm giác buồn nôn, nôn khiến mẹ bầu gặp khó khăn trong việc ăn uống. Vậy mẹ bầu nên ăn gì để đỡ nghén 3 tháng đầu? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây nhé.

Ốm nghén 3 tháng đầu những điều mẹ bầu cần biết

Ốm nghén là triệu chứng phổ biến mà mẹ bầu khi mang thai 3 tháng đầu hay gặp phải. Tình trạng này thường xảy ra ở tuần thứ 8 đến tuần thứ 10 của thai kỳ.

Theo thống kê hiện nay có 80% mẹ bầu gặp phải tình trạng ốm nghén khi mang thai ở 3 tháng đầu. Trong đó có khoảng 1 -1.5% gặp phải tình trạng ốm nghén nặng. Tùy thuộc vào cơ địa và sức khỏe nền của mẹ bầu mà mức độ nghén có thể khác nhau nhau ở mỗi bà bầu. 

Khoảng 50% trường hợp mẹ bầu khi bước vào thời kỳ tam cá nguyệt thứ 2 các biểu hiện ốm nghén sẽ giảm dần, cơ thể mẹ bầu sẽ dần khỏe trở lại. Và khi đến tuần thai thứ 22, khoảng 90 % trường hợp mẹ bầu sẽ hết ốm nghén.

Việc thường xuyên gặp phải các triệu chứng nghén như buồn nôn, nôn khi ngửi thấy mùi thức ăn…có thể khiến mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi, chán ăn. Việc gặp khó khăn trong ăn uống có thể khiến thai nhi không nhận đủ các chất dinh dưỡng dẫn đến gây ảnh hưởng đến sự phát triển của em bé. 

Có khoảng 80% mẹ bầu bị nghén khi mang thai ở 3 tháng đầu

Mẹ bầu nên ăn gì để đỡ nghén 3 tháng đầu?

Chế độ dinh dưỡng ăn hàng ngày không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu nói chung mà còn có thể tác động trực tiếp đến sức khỏe của thai nhi.

Để giảm tình trạng nghén trong 3 tháng đầu thì mẹ bầu có thể ăn một số thực phẩm sau:

Thực phẩm giàu protein

Theo các chuyên gia ăn các thực phẩm giàu protein có thể giúp giảm buồn nôn khi mang thai. Vì vậy, mẹ bầu có thể tăng cường bổ sung một số thực phẩm giàu protein như thịt gà, đậu, đậu phộng, bơ có thể giúp hỗ trợ làm dịu các cơn buồn nôn bằng cách tăng cường sản xuất hormone gastrin giúp tiêu hóa thức ăn.

Ngoài những thực phẩm trên thì mẹ bầu có thể bổ sung thêm một số thực phẩm giàu protein khác giúp giảm ốm nghén như pho mat cứng, trứng luộc chín, thịt bò nạc, các loại hạt, sữa chua…Không những vậy, ăn những thực phẩm giàu protein còn cung cấp năng lượng trong thai kỳ cho mẹ bầu.

Đồ uống và đồ ăn nhẹ lạnh

Sử dụng đồ ăn và đồ uống nóng sẽ có nhiều mùi thơm thường kích thích phản xạ nôn của mẹ hơn. Do đó, nếu mẹ đang bị buồn nôn, ốm nghén khi mang thai thì mẹ có thể ăn một số đồ uống hoặc đồ ăn nhẹ lạnh có thể giúp giảm tình trạng buồn nôn cho mẹ bầu.

Nên ăn gì để đỡ nghén 3 tháng đầu?

Ăn lát gừng hoặc uống trà gừng

Từ lâu, gừng đã được sử dụng rất nhiều trong các bài thuốc dân gian để hỗ trợ điều trị vấn đề buồn nôn và nôn mửa.Vì vậy, ăn 1 lát gừng tươi hoặc nhâm nhi tách trà gừng có thể làm dịu cơn buồn nôn cho mẹ bầu.

Uống nước mỗi ngày

Theo các chuyên gia sản khoa, uống đủ nước có vai trò vô cùng quan trọng với sức khỏe mẹ bầu, nhất là ở giai đoạn 3 tháng đầu. Bổ sung đủ nước giúp làm dịu dạ dày và bù nước cho cơ thể mẹ bầu sau khi nôn. Do đó, bổ sung đủ nước là cách tốt nhất để ngăn ngừa ốm nghén trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu cho mẹ bầu.

Ăn các loại trái cây mọng nước 

Trong các loại trái cây mọng nước có chứa 1 lượng nước lớn cùng nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết khác tốt cho sức khỏe mẹ bầu cũng như thai nhi.

Vì vậy, để giúp giảm tình trạng nghén 3 tháng đầu tiên của thai kỳ mẹ bầu có thể tăng cường ăn một số loại trái cây hoặc củ quả mọng nước như táo, dưa chuột, dưa hấu, dưa lưới, cà chua, cần tây…

Thực phẩm giàu vitamin B6

Một số nghiên cứu khoa học gần đây đã chứng minh được rằng thiếu hụt vitamin B6 trong quá trình mang thai làm tình trạng ốm nghén trở nên trầm trọng hơn. Vì vậy, đây là một loại vitamin cực kỳ quan trọng cho sự phát triển của hệ thần kinh và não bộ của bé.

Do đó, nếu mẹ bầu đang phân vân không biết nên ăn gì để đỡ nghén 3 tháng đầu thì sung thực phẩm giàu vitamin B6 là một đáp án không thể bỏ qua.

Mẹ bầu có thể tham khảo bổ sung một số thực phẩm giàu vitamin B6 tốt cho sức khỏe của phụ nữ khi mang thai như quả bơ, cá hồi, hạt hướng dương, thịt gia cầm, chuối, rau bina, thịt lợn nạc, thịt bò…

Mẹ bầu nên hạn chế ăn thực phẩm nào khi bị nghén?

Bên cạnh đó để tình trạng ốm nghén không trở nên nghiêm trọng hơn thì mẹ bầu hạn chế ăn một số thực phẩm dưới đây:

  • Tránh ăn các loại thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn
  • Hạn chế những thức ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn cay.
  • Tránh đồ uống có ga
  • Thực phẩm tươi sống chưa nấu chín kỹ.
  • Các sản phẩm từ sữa chưa qua tiệt trùng
  • Tránh ăn thịt xông khói.
Khi bị nghén mẹ bầu nên hạn chế thực phẩm chế biến sẵn

Lời khuyên cho mẹ bầu khi bị ốm nghén

Ngoài những thông tin tham khảo mẹ bầu khi bị 3 tháng đầu nên ăn gì và hạn chế ăn gì để đỡ nghén, mẹ bầu cũng cần lưu ý:

Ăn uống đa dạng, khoa học

Khi mang thai mẹ bầu không chỉ nên ăn những thực phẩm theo sở thích mà nên ăn uống đa dạng giúp bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cho cơ thể.

Chia nhỏ các bữa ăn

Thay vì chỉ ăn 3 bữa chính mẹ bầu nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày, tránh để bụng quá đói hoặc quá no khi ăn.

Bổ sung vitamin tổng hợp cho bà bầu

Nhu cầu vitamin và khoáng chất trong cơ thể mẹ bầu thường tăng lên rất cao. Mắc dù vitamin và khoáng chất có rất nhiều trong thực phẩm tự nhiên, tuy nhiên những dưỡng chất này thường rất dễ mất đi trong quá trình chế biến.

Do đó, để giúp đáp ứng đủ vi chất dinh dưỡng cho mẹ bầu trong quá trình mang thai thì mẹ bầu nên kết hợp xây dựng chế độ ăn uống khoa học kết hợp bổ sung vitamin tổng hợp cho bà bầu như viên uống PregEU.

Bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất giúp giảm tình trạng ốm nghén

Hy vọng với những thông tin hữu ích trong bài viết trên sẽ giúp quý độc giải giải đáp được thắc mắc ăn gì để đỡ nghén 3 tháng đầu. Để được dược sĩ tư vấn chi tiết hơn vui lòng gọi vào số tổng đài 18009229 (MIỄN CƯỚC PHÍ) hoặc zalo/viber của hotline 0973732486.

Tài liệu tham khảo

Tác giả themotherbabycenter, Morning sickness: 10 foods that fight nausea during pregnancy, themotherbabycenter.org. Truy cập ngày 18/12/2024.

]]>
Mẹ bầu thiếu canxi có ảnh hưởng đến thai nhi không? https://pregeu.vn/dinh-duong-thai-ky/khi-mang-thai2/me-bau-thieu-canxi-co-anh-huong-den-thai-nhi-khong.html Wed, 26 Feb 2025 08:52:10 +0000 https://pregeu.vn/?p=5871 Mang thai không chỉ khiến nội tiết tố thay đổi dẫn đến làm mẹ bầu hay bị mệt mỏi mà còn có khiến nhu cầu các vi chất dinh dưỡng tăng lên rất cao, khiến mẹ bầu có nguy cơ dễ bị thiếu hụt các vi chất dinh dưỡng như canxi. Vậy mẹ bầu thiếu canxi có ảnh hưởng đến thai nhi không? Hãy cùng tìm hiểu ngay qua bài viết sau.

Thiếu canxi: Tình trạng có thể gặp ở bất cứ mẹ bầu nào

Thiếu canxi khi mang thai là tình trạng cơ thể người mẹ không được bổ sung đủ hoặc không được cung cấp đủ canxi dẫn đến bị thiếu hụt các vi chất dinh dưỡng

Theo thống kê của Viện dinh dưỡng Quốc gia, tại Việt Nam có khoảng 83% phụ nữ khi mang thai bị thiếu hụt canxi.

Thiếu canxi gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe xương khớp của mẹ bầu làm người mẹ có nguy cơ gặp phải hàng loạt các vấn đề về sức khỏe như thường xuyên bị chuột rút, mệt mỏi, nguy cơ mắc tiền sản giật, huyết áp cao…

Do đó, bất kỳ mẹ bầu nào cũng có thể bị thiếu hụt canxi khi mang thai. Nếu thiếu hụt canxi ở mức độ nghiêm trọng có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống, sức khỏe mẹ bầu và thai nhi đồng thời có thể gây khó khăn trong việc thực hiện hoạt động hàng ngày cũng như công việc của mẹ bầu.

83% phụ nữ khi mang thai bị thiếu hụt canxi

Mẹ bầu thiếu canxi có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Canxi có tới 99% canxi tập trung ở xương, trong đó chỉ có 1% canxi lưu hành trong máu. Do đó, canxi được biết đến là một nguyên tố vi lượng có vai trò vô cùng quan trọng đối với hệ xương, răng trong cơ thể.

 

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thiếu canxi mặc dù không gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng mẹ bầu, nhưng nếu để tình trạng này xảy ra kéo dài có thể khiến mẹ bầu gặp phải nhiều triệu chứng khó chịu khi mang thai, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống của bà bầu.

Nếu trong chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu mà không cung cấp đủ canxi cho bé thì thai nhi sẽ lấy canxi trong xương của mẹ khiến mẹ bầu có thể gặp phải chứng loãng xương khi mang thai.

Không những vậy, khi thai khi không nhận đủ lượng canxi có thể gặp phải hàng loạt các biến chứng thai kỳ nguy hiểm như bị còi xương bẩm sinh, suy dinh dưỡng, xương yếu, dị dạng…Do đó, mẹ bầu không nên chủ quan khi gặp phải tình trạng này.

Mẹ bầu thiếu canxi có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Mẹ bầu bị thiếu canxi khi nào cần tới khám?

Tình trạng thiếu hụt canxi ở mẹ bầu nếu xảy ra ở mức độ nhẹ hầu hết đều có thể tự khỏi nếu được bù đắp kịp thời và đúng cách.

Tuy nhiên với những trường hợp các triệu chứng thiếu hụt canxi xảy ra kéo dài mà không có chiều hướng thuyên giảm thì mẹ bầu hãy đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra khi gặp phải các biểu hiện sau:

  • Thường xuyên bị đau nhức mỏi ở bắp chân, đùi, bàn chân, lưng…
  • Móng tay dễ gãy, hay bị rụng tóc.
  • Hay gặp phải tình trạng chuột rút, tê tay 
  • Bị mệt mỏi, mất ngủ kéo dài.

Khi gặp phải các triệu chứng trên, mẹ bầu nên tới ngay cơ sở khám chữa bệnh để kiểm tra, tùy vào mức độ thiếu hụt của canxi bác sĩ có thể đưa ra phác đồ chăm sóc phù hợp.

Phụ nữ khi mang thai cần bổ sung bao nhiêu canxi mỗi ngày?

Canxi là nguyên tố vi lượng rất quan trọng đối với sức khỏe của mẹ bầu. Đây là vi chất mà cơ thể mẹ bầu không thể tổng hợp được nên cần được bổ sung từ thực phẩm bên ngoài hoặc thông qua sử dụng các vitamin tổng hợp. 

Hàm lượng canxi của mẹ bầu cần được bổ sung mỗi ngày như sau:

  • Mang thai 3 tháng đầu, mẹ bầu cần bổ sung liều lượng canxi khoảng 800mg/ ngày.
  • Giai đoạn mang bầu 3 tháng giữa, nhu cầu lượng canxi cần bổ sung khoảng 1000mg/ngày
  • Mang thai 3 tháng cuối mẹ bầu cần bổ sung khoảng 1300mg/ ngày.

Cách ngăn ngừa thiếu hụt canxi cho mẹ bầu

Mẹ bầu có thể áp dụng một số biện pháp sau để hạn chế nguy cơ bị thiếu hụt canxi khi mang thai.

Tăng cường bổ sung thực phẩm giàu canxi

Canxi được tìm thấy rất nhiều trong thực phẩm tự nhiên vì vậy để ngăn ngừa nguy cơ bị thiếu canxi trong quá trình mang thai, mẹ bầu có thể tăng cường bổ sung một số thực phẩm tốt cho sức khỏe như sữa, sữa chua, cá mòi, các loại đậu, hạt mè, hạnh nhân….

Bổ sung viên uống đa vi chất cho bà 

Khi thai nhi càng phát triển nhu cầu của tất cả các loại vitamin, khoáng chất trong cơ thể mẹ bầu đặc biệt là canxi thường tăng lên rất là cao.

Chính vì vậy, bên cạnh việc duy trì chế độ ăn uống khoa học, theo các chuyên gia dinh dưỡng mẹ bầu vẫn nên bổ sung thêm vitamin tổng hợp trong quá trình mang thai.

Một trong những sản phẩm có mặt trên thị trường đang được rất nhiều mẹ bầu tin dùng hiện nay phải kể đến như viên uống PregEU của Công ty Cổ phần Dược Phẩm Tín Phong. 

PregEU chứa 23 vi chất cần thiết cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi như Omega-3 chứa DHA & EPA được nhập khẩu từ Châu Âu, sắt hữu cơ, calci sữa từ Mỹ,  acid folic, vitamin A, K, D, E, C, vitamin nhóm B (B1, B2, B5, B6, B12), kẽm, i-ot, magie, kali, sắt, đồng…

Chính vì vậy, bổ sung PregEU không chỉ giúp bổ sung DHA, EPA, vitamin và khoáng chất mà còn hỗ trợ nâng cao sức khỏe của mẹ bầu từ đó hỗ trợ thai nhi phát triển toàn diện.

Uống vitamin tổng hợp giúp bổ sung canxi cho mẹ bầu khi mang thai

Lời khuyên cho mẹ bầu trong suốt thai kỳ

Trong quá trình mang thai, mẹ bầu nên thường xuyên đi khám thai định kỳ để theo dõi sự phát triển của thai nhi, giúp phát hiện vấn đề sức khỏe bất thường từ đó có biện pháp chăm sóc sức khỏe cho mẹ bầu kịp thời.

Ăn uống khoa học

Theo chuyên gia dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn hàng ngày mẹ bầu nên đảm bảo cung cấp đủ các nhóm dưỡng chất gồm tinh bột, chất béo, đạm, chất xơ, vitamin và khoáng chất.

Mẹ bầu nên hạn chế ăn một số thực phẩm như thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm tươi sống, chưa nấu chín kỹ, tránh sử dụng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá…

Tạo thói quen sinh hoạt lành mạnh

Khi mang thai mẹ bầu nên:

  • Tránh thức khuya, đi ngủ đúng giờ, đúng giấc
  • Hạn chế tránh cãi
  • Không bế vác đồ nặng.
  • Tránh đi giày cao gót.

Không tự ý sử dụng thuốc khi mang thai

Thuốc thường được ví như con dao 2 lưỡi, khi không được sử dụng đúng cách có thể gây ra những tác dụng không mong muốn ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó, mẹ bầu không nên tự ý sử dụng thuốc mà trước khi dùng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Mẹ bầu không nên tự ý sử dụng thuốc khi mang thai

Với những thông tin hữu ích trong bài viết trên, sẽ giúp quý độc giả giáp đáp thắc mắc mẹ bầu thiếu canxi có ảnh hưởng đến thai nhi ra sao. Nếu còn bất cứ câu hỏi nào cần được tư vấn, mời độc giả liên hệ theo số hotline 1800 9229 để được các Dược sĩ chuyên môn của PregEU giải đáp nhé.

Tài liệu tham khảo

Tác giả Alexandra Paetow, M.S., R.D.N (2022), How Much Calcium Do You Need During Pregnancy?, whattoexpect.com. Truy cập ngày 29/11/2024.

]]>
Giải đáp từ chuyên gia: Mẹ bầu nên ăn gì để con tăng cân tháng cuối? https://pregeu.vn/dinh-duong-thai-ky/khi-mang-thai2/giai-dap-tu-chuyen-gia-me-bau-nen-an-gi-de-con-tang-can-thang-cuoi.html Wed, 26 Feb 2025 08:18:20 +0000 https://pregeu.vn/?p=5863 Mẹ bầu nên ăn gì để con tăng cân tháng cuối? Là câu hỏi đang được rất nhiều phụ nữ mang thai quan tâm hiện nay. Hãy cùng PregEU đi tìm lời giải đáp thông qua bài viết dưới đây nhé!

Ba tháng cuối thai kỳ là thời điểm thai nhi sẽ phát triển vượt bậc cả về cân nặng, kích thước nên đây được xem giai đoạn vô cùng quan trọng không chỉ với mẹ bầu mà còn cả với em bé.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng khi mang thai những thức ăn mẹ bầu hàng ngày sử dụng không chỉ có ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Đặc biệt, nếu mẹ bầu ăn phải những thực phẩm không có lợi cho sức khỏe có thể gây ảnh đến sức khỏe của thai nhi trong quá trình mang thai.

Mẹ bầu nên ăn gì để con tăng cân tháng cuối?

Ở những tháng cuối thai kỳ, nhu cầu năng lượng của mẹ bầu sẽ tăng thêm khoảng thêm khoảng 200 kcal mỗi ngày, trung bình cần khoảng 2500 kcal.

Không những vậy, khi thai nhi càng phát triển thì nhu cầu vitamin và khoáng chất trong cơ thể mẹ bầu cũng cần tăng lên rất cao, đặc biệt là các khoáng chất như calci và sắt.

Nên ăn gì để con tăng cân tháng cuối?

Do đó, muốn thai nhi phát triển khỏe mạnh ở 3 tháng cuối mẹ bầu có thể tăng cường bổ sung những thực phẩm sau:

Thực phẩm giàu calci

Calci không chỉ giúp hệ thống xương và răng của mẹ bầu luôn chắc khỏe, mà còn giúp phát triển hệ thống xương của thai nhi, đồng thời hỗ trợ hệ thống răng được hình thành.

Ở 3 tháng cuối, nhu cầu calci của mẹ bầu thường tăng lên gấp đôi so với bình thường. Do đó, mẹ bầu có thể tăng cường bổ sung thực phẩm giàu calci trong giai đoạn này để giúp thai nhi phát triển như:

  • Sữa và các sản phẩm từ sữa như sữa bầu, sữa chua, phô mai tiệt trùng, sữa tách béo, sữa nguyên kem…
  • Các loại rau xanh như cải bó xôi, cải xoăn, rau đay, rau mồng tơi….
  • Các loại cá giàu omega-3, ít thủy ngân như cá cơm, cá hồi, cá mòi…
  • Ngũ cốc và các loại đậu như đậu đen, đậu cove, mè đen, đậu nành…
  • Nấm như nấm mỡ, nấm đùi gà, nấm mèo, nấm hương, mộc nhĩ trắng…
  • Trứng gà, trứng vịt, trứng ngỗng.
  • Các loại trái cây giàu calci như cam, chà là, lê, kiwi, mận…
  • Tảo biển và các chế phẩm từ tảo biển như tảo biển, tảo xoắn, táo bẹ…

Thực phẩm giàu sắt

Sắt là một nguyên tố vi lượng tham gia cấu tạo nên hemoglobin giúp vận chuyển oxy đi khắp cơ thể do đó có vai trò vô cùng với sức khỏe mẹ bầu cũng như thai nhi.

Vào những tháng cuối của thai kỳ, theo các chuyên gia mẹ bầu cần bổ sung khoảng 27mg sắt mỗi ngày do lượng sắt của mẹ bầu sẽ thường tăng lên khoảng 20 đến 30%.

Bổ sung sắt đầy đủ ngoài giúp mẹ bầu ngăn ngừa nguy cơ bị thiếu máu thai kỳ còn giúp hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho mẹ bầu, giảm căng thẳng, tránh mệt mỏi, cáu kỉnh, trầm cảm.

Dưới đây là một số thực phẩm giàu sắt mà mẹ bầu có thể tăng cường bổ sung vào thực đơn hàng ngày ở những tháng cuối thai kỳ như:

  • Thịt bò nạc và thịt lợn
  • Trái cây sấy khô
  • Cá như cá mòi, cá hồi…
  • Rau xanh lá như cải bó xôi….
Ăn thực phẩm giàu sắt giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh những tháng cuối

Những thực phẩm giàu acid folic

Acid folic không chỉ có vai trò giúp ngăn ngừa hình thành dị tật bẩm sinh, mà còn giúp hỗ trợ sự phát triển của não, tủy sống và cột sống của thai nhi.

Do đó, acid folic cũng là vitamin rất cần cho sự phát triển của thai nhi ở những tháng cuối. Để bổ sung acid folic, mẹ bầu có thể ăn một số loại thực phẩm như bánh mì, rau xanh lá (rau diếp cá, rau bina, bông cải xanh…), trái cây họ cam quýt, đậu…

Thực phẩm giàu omega-3

Nhiều nghiên cứu khoa học trên thế giới gần đây đã chứng minh được rằng nếu trong thời kỳ mang thai những mẹ bầu được bổ sung đầy đủ DHA và EPA giống như liều khuyến cáo thì sẽ có chỉ số IQ của em bé khi sinh ra cao hơn 8,3 điểm so với bà mẹ có nồng độ DHA thấp ở trong máu.

Omega hiện nay được tìm thấy rất nhiều trong một số loại thực phẩm như cá trích, cá hồi, cá cơm, gan dầu cá, hạt…do đó mẹ bầu có thể cho những thực phẩm này vào thực đơn ăn uống hàng ngày để con tăng cân và giúp thai nhi phát triển toàn diện.

Thực phẩm giàu protein

Bổ sung thực phẩm giàu protein giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể giúp nâng cao sức khỏe cho mẹ bầu, từ đó hỗ trợ thai nhi phát triển khỏe mạnh.

Để con tăng cân ở những tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu có thể bổ sung một số thực phẩm giàu protein như thịt gà, thịt nạc, cá cơm, cá hồi…

Bổ sung thực phẩm giàu protein giúp mẹ bầu và thai nhi phát triển khỏe mạnh

Lưu ý trong chế độ ăn uống của mẹ bầu khi mang thai 3 tháng cuối?

Ngoài việc tham khảo thông tin nên ăn gì để con tăng cân tháng cuối mà PregEU vừa nếu ở trên thì mẹ bầu cũng cần lưu ý một số vấn đề sau:

Chia nhỏ bữa ăn trong ngày

Khi mang thai nên xây dựng chế độ ăn uống khoa học, cân đối, đầy đủ cho người mẹ phù hợp sự phát triển của thai nhi ở 3 tháng cuối.

Thay vì chỉ ăn 3 bữa chính để cung cấp đủ năng lượng cho cả ngày, khi mang thai mẹ bầu có thể chia nhỏ bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày, đồng thời nên ăn đa dạng thực phẩm giúp bổ sung đầy đủ dưỡng chất để đáp ứng nhu cầu phát triển của thai nhi.

Trong bữa ăn nên hạn chế việc chỉ ăn những món ăn mình thích hoặc ăn quá nhiều thức ăn trong 1 ngày mà nên ăn cân đối đảm bảo cung cấp đủ các nhóm dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.

Chia nhỏ các bữa ăn giúp mẹ bầu tăng cường khả năng hấp thu chất dinh dưỡng

Bổ sung viên uống đa vi chất 

Theo các chuyên gia dinh dưỡng của thai nhi 100% được lấy hoàn toàn từ người mẹ.

Nhu cầu vitamin và khoáng chất trong cơ thể của mẹ bầu thường sẽ tăng lên rất cao, đặc biệt một số khoáng chất như sắt và canxi thường tăng gấp đôi so với bình thường khi thai nhi ngày càng phát triển. 

Mặc dù, thực phẩm trong tự nhiên rất giàu vitamin và khoáng chất tuy nhiên các vitamin và khoáng chất thường dễ bị mất đi trong quá trình chế biến.

Do đó, để cung cấp đủ dưỡng chất này cho thai nhi phát triển, mẹ bầu vẫn nên bổ sung thêm viên uống đa vi chất kết hợp song song cùng với việc xây dựng chế độ ăn uống khoa học.

Bổ sung viên uống đa vi chất 

Dinh dưỡng hàng ngày của thai nhi được lấy hoàn toàn từ người mẹ. Khi mang thai nhu cầu vitamin và khoáng chất trong cơ thể của mẹ bầu sẽ thường tăng lên rất cao, cụ thể một số khoáng chất như sắt và canxi có thể tăng gấp đôi so với bình thường khi thai nhi ngày càng phát triển. 

Mặc dù, thực phẩm trong tự nhiên rất giàu vitamin và khoáng chất tuy nhiên các vitamin và khoáng chất thường dễ bị mất đi trong quá trình chế biến.

Do đó, để cung cấp đủ dưỡng chất này cho thai nhi phát triển, mẹ bầu vẫn nên bổ sung thêm viên uống đa vi chất kết hợp song song cùng với việc xây dựng chế độ ăn khoa học.

Nên xây dựng chế độ ăn uống khoa học kết hợp bổ sung viên đa vi chất

Vận động nhẹ nhàng khi mang thai

Đây là một trong những biện pháp đơn giản giúp giữ sức khỏe cho mẹ bầu và thai nhi luôn khỏe mạnh.

Để nâng cao sức khỏe, tăng cường lưu thông máu trong quá trình mang thai mẹ bầu có thể thực hiện một số bài tập thể dục như đi dạo, thiền, tập yoga,…

Xây dựng lối sống khoa học

Khi mang thai những tháng cuối, mẹ bầu nên:

  • Thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe
  • Hạn chế bê vác đồ nặng
  • Dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn

Trên đây là một số thông tin hữu ích hy vọng sẽ giúp quý độc giả giải đáp được thắc mắc ăn gì để con tăng cân tháng cuối. Để được dược sĩ chuyên môn tư vấn tốt nhất vui lòng liên hệ tổng đài 18009229 (MIỄN CƯỚC PHÍ) hoặc zalo/viber của hotline 0973732486.

Tài liệu tham khảo

Tác giả cleveland (2024), Nutrition During Pregnancy: Foods To Include and Foods To Avoid, health.clevelandclinic.org. Truy cập vào ngày 27/11/2024.

]]>
Mệt mỏi khi mang thai tuần đầu tiên có ảnh hưởng đến thai nhi không? https://pregeu.vn/dinh-duong-thai-ky/khi-mang-thai2/met-moi-khi-mang-thai-tuan-dau-tien-co-anh-huong-den-thai-nhi-khong.html Wed, 25 Dec 2024 03:41:04 +0000 https://pregeu.vn/?p=5837 Mệt mỏi khi mang thai là hiện tượng sinh lý phổ biến mà mẹ bầu thường hay gặp phải hiện nay. Vậy mệt mỏi khi mang thai tuần đầu tiên có ảnh hưởng đến thai nhi không? Hãy cùng tìm hiểu ngay qua bài viết sau.

Vì sao mẹ bầu hay bị mệt mỏi khi mang thai tuần đầu tiên?

Mệt mỏi không chỉ gây cảm giác khó chịu mà còn làm mẹ sợ mùi thức ăn khiến mẹ ăn uống không ngon miệng.

Mệt mỏi khi mang thai ở tuần đầu tiên thường có rất nhiều nguyên nhân, tuy nhiên theo các chuyên gia, nguyên nhân phổ biến khiến mẹ bầu mang thai tuần đầu tiên thường có liên quan phần lớn đến việc thay đổi nổi tiết tố nữ trong cơ thể.

Bởi vì, sau khi tinh trùng và trứng thụ thai thành công, thì cơ thể mẹ bầu sẽ tăng  tiết sản xuất hormone nội tiết tố nữ như hormone estrogen, progesterone để duy trì sự phát triển của thai nhi.

Tăng tiết quá nhiều hormone nội tiết tố nữ trong những tuần đầu tiên của quá trình mang thai khiến cơ thể mẹ bầu không kịp thích nghi dẫn đến thường xuyên cảm thấy uể oải, mệt mỏi…

Thay đổi nội tiết khiến mẹ bầu hay bị mệt mỏi khi mang thai tuần đầu tiên

Ngoài nguyên nhân chính trên, một số nghiên cứu khoa học gần đây đã chỉ ra rằng thiếu hụt một số chất dinh dưỡng khi mang thai như vitamin B6…cũng có thể khiến mẹ bầu hay bị ốm nghén, tình trạng mệt mỏi trở nên trầm trọng hơn.

Những biểu hiện mệt mỏi ốm nghén ở mẹ bầu chủ yếu thường hay gặp nhất vào ban ngày. Theo thống kê có khoảng 80% phụ nữ bị nghén ở mức độ nhẹ khi mang thai hay gặp nhất là ở 3 tháng đầu của thai kỳ.

Mệt mỏi khi mang thai tuần đầu tiên có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Mệt mỏi khi mang thai là một hiện tượng sinh lý mà mẹ bầu rất hay gặp phải ở những tuần đầu tiên trong thai kỳ. Mẹ bầu có thể cảm thấy mệt mỏi thậm chí kiệt sức trong thời kỳ mang thai, đặc biệt trong những tuần đầu tiên là điều rất bình thường.

Thông thường với những mẹ bầu có tình trạng cảm thấy mệt mỏi khi mang thai tuần đầu tiên ở mức độ nhẹ đa phần thường không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và em bé.

Tuy nhiên, với những trường hợp mẹ bầu gặp phải tình trạng này ở mức độ nặng thì có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của thai nhi cũng như của mẹ bầu.

Hậu quả phổ biến nhất khi thường xuyên gặp phải tình trạng này là khiến mẹ bầu luôn cảm thấy mệt mỏi hơn so với bình thường dù không làm bất cứ việc gì quá sức.

Không những vậy, nếu để tình trạng này xảy ra kéo dài còn khiến mẹ bầu ăn uống không ngon miệng, hay chán ăn, lâu dần có thể khiến mẹ bầu có nguy cơ bị thiếu hụt vi chất dinh dưỡng trong quá trình mang thai.

Việc bị thiếu hụt các chất dinh dưỡng trong quá trình mang thai nếu xảy ra ở mức độ nặng còn có thể khiến thai nhi không được cung cấp đủ các dưỡng chất làm trẻ có nguy cơ gặp phải các biến chứng thai kỳ nguy hiểm như dị tật bẩm sinh, sẩy thai, sinh non, thai chết lưu…

Mệt mỏi khi mang thai ở tuần đầu tiên nếu xảy ra kéo dài có thể ảnh hưởng

Làm sao có thể cải thiện tình trạng mệt mỏi khi mang thai tuần đầu tiên?

Mệt mỏi khi mang thai theo các chuyên gia thực tế có diễn ra vào bất cứ lúc trong ngay. Để giúp mẹ bầu vượt qua được giai đoạn đầy gian nan vất vả này, mẹ bầu có thể áp dụng một số cách sau:

Thiết lập thời gian nghỉ ngơi hợp lý 

Việc thay đổi đột hormone nội tiết tố nữ ở những tuần đầu tiên khi mang thai có thể khiến mẹ bầu hay cảm thấy mệt mỏi. Lúc này, mẹ bầu nên dành thời gian theo dõi sức khỏe của cơ thể, đồng thời cho cơ thể nghỉ ngơi.

Chú ý ăn uống đầy đủ dưỡng chất 

Mỗi bữa ăn mẹ bầu nên đảm bảo bổ sung những nhóm dưỡng chất cần thiết như tinh bột, chất béo, chất xơ, đạm…giúp cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể mẹ bầu để mẹ bầu luôn khỏe mạnh.

Khi mang thai mẹ bầu nên tăng cường bổ sung thực phẩm có lợi cho sức khỏe như sữa chua, các loại hạt dinh dưỡng (hạt óc chó, hạt điều…), táo, rau xanh, trái cây…

Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên hạn chế một số thực phẩm không tốt cho sức khỏe cơ thể như thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm sống chưa nấu chín kỹ, thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ….Đồng thời, mẹ bầu cũng nên hạn chế ăn quá nhiều thực phẩm theo sở thích.

 Xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh

Trong quá trình mang thai mẹ bầu nên:

  • Chia nhỏ bữa ăn: Thay vì ăn 3 bữa chính mẹ bầu có thể ăn thành các bữa nhỏ trong ngày.
  • Uống đủ nước: Bổ sung đủ nước mỗi ngày cho cơ thể, giúp nâng cao sức khỏe cho mẹ bầu.
  • Tập thể dục: Mẹ bầu nên dành ít nhất 20 đến 30 phút mỗi ngày để tập thể dục như đi bộ giúp cải thiện lưu thông máu đến tim, nhờ đó giúp giảm bớt một số khó chịu khi mang thai cho mẹ bầu, giảm cảm giác mệt mỏi, uể oải…

Ngoài ra, khi mang thai mẹ bầu nên hạn chế một số hoạt động sau:

  • Hạn chế bê vác đồ nặng khi mang bầu
  • Không nên tự ý sử dụng thuốc trong quá trình mang thai.
  • Không sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu bia…trong quá trình mang thai.

Thư giãn cơ thể, giảm căng thẳng

Thường xuyên suy nghĩ quá nhiều về tình trạng mệt mỏi, có thể làm tình trạng mệt mỏi của mẹ bầu trở nên trầm trọng hơn. Vì vậy, mẹ bầu không suy nghĩ quá nhiều có thể giúp cải thiện tình trạng mệt mỏi khi mang thai.

 Bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất cho bà bầu

Theo các chuyên gia, khi mang thai nhu cầu của các chất dinh dưỡng trong cơ thể mẹ bầu thường tăng lên rất cao.

Vitamin và khoáng chất là những dưỡng chất dù chỉ chiếm 1 lượng rất nhỏ trong cơ thể nhưng nếu bị thiếu hụt có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ và em bé, tăng nguy cơ mắc phải biến chứng thai kỳ như dị tật bẩm sinh, suy dinh dưỡng, làm triệu chứng thai kỳ trở nên trầm trọng hơn…

Do đó, bên cạnh việc chú ý xây dựng chế độ ăn uống khoa học, mẹ bầu nên có thể bổ sung thêm vitamin và khoáng chất bằng cách sử dụng vitamin tổng hợp được thiết kế dành riêng cho bà bầu.

Bổ sung PregEU giúp hỗ trợ bổ sung DHA, EPA vitamin và khoáng chất cho bà bầu

Bài viết trên chia sẻ những thông tin hữu ích hy vọng đã giúp quý độc giải đáp được thắc mắc mệt mỏi khi mang thai tuần đầu tiên ảnh hưởng đến thai nhi ra sao. Để được dược sĩ tư vấn chi tiết hơn vui lòng gọi vào số tổng đài 18009229 (MIỄN CƯỚC PHÍ) hoặc zalo/viber của hotline 0973732486.

Tài liệu tham khảo

Tác giả Darienne Hosley Stewart, Fatigue during pregnancy, babycenter.com. Truy cập vào ngày 16/10/2024.

]]>
Dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa – Lời khuyên từ chuyên gia https://pregeu.vn/dinh-duong-thai-ky/khi-mang-thai2/dinh-duong-cho-ba-bau-3-thang-giua-loi-khuyen-tu-chuyen-gia.html Wed, 25 Dec 2024 02:33:35 +0000 https://pregeu.vn/?p=5826 Ăn uống không khoa học, thiếu cân đối có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ bầu và em bé từ trong bụng mẹ. Vì vậy, trong quá trình mang thai mẹ bầu cần xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa hợp lý giúp hỗ trợ tăng cường sức khỏe của mẹ bầu trong suốt thai kỳ.

Nguyên tắc dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu và em bé sẽ có sự thay đổi nhất định tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển của thai nhi.

Nhiều nghiên cứu khoa học gần đây đã chỉ ra rằng trong những năm tháng đầu đời của thai nhi nếu bị thiếu hụt một lượng vi chất dinh dưỡng dù là rất nhỏ cũng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của em bé trong bụng mẹ.

Khi mẹ bầu bị bị thiếu hụt vi chất dinh dưỡng ở 3 tháng giữa có thể tác động nghiêm trọng đến sự phát triển cấu trúc các mô làm thai nhi không phát triển hoặc chậm phát triển, tăng nguy cơ mắc các dị tật bẩm sinh.

Không những vậy, thiếu hụt vi chất dinh dưỡng còn có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển não bộ của thai nhi, khiến em bé chậm phát triển về mặt trí não, thể chất.

Thậm chí, trong một số trường hợp thiếu vi chất dinh dưỡng ở mức độ nặng còn khiến mẹ bầu gặp phải một số biến chứng nguy hiểm như dọa sảy thai, sinh non…

Dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa phù hợp sẽ giúp mẹ bầu và thai nhi khỏe mạnh

Do đó, xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, cần đối hàng ngày có vai trò vô cùng quan trọng với sức khỏe mẹ bầu. Mẹ bầu khi mang thai ở 3 tháng giữa thai kỳ cần chú ý xây dựng chế độ dinh dưỡng theo nguyên tắc sau:

Đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

Với những phụ nữ có chỉ số BMI trước khi mang thai nằm trong khoảng bình thường thì nhu cầu năng lượng của mẹ bầu ở 3 tháng giữa thai kỳ thường sẽ tăng lên khoảng 200 kcal mỗi ngày so với thời kỳ tam cá nguyệt đầu tiên.

Điều này có nghĩa là, dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa mẹ bầu cần bổ sung tăng lên khoảng 2300 kcal, trung bình mỗi tuần mẹ bầu sẽ tăng lên khoảng 0,3 kg.

Chế độ ăn đầy đủ các nhóm dưỡng chất

Không phải thực phẩm nào khi mang thai mẹ bầu cũng đều có sử dụng được. Mẹ bầu nên ăn uống đa dạng, lựa chọn những món ăn phù hợp, chế biến đúng cách để không mất đi lượng dinh dưỡng thiết yếu.

Đồng thời, bổ sung đầy đủ các nhóm dưỡng chất trong khẩu phần ăn hàng thông qua các thực phẩm tốt cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi như thịt, cá, trứng, sữa, trái cây, rau xanh…

Bổ sung vitamin tổng hợp kết hợp với chế độ ăn uống khoa học

Một số mẹ bầu hiện nay thường hay nghĩ rằng bữa ăn hàng ngày đã bổ sung đủ dưỡng chất cho mẹ bầu nên không cần phải bổ sung thêm vitamin tổng hợp.

Tuy nhiên, thực tế nhu cầu dinh dưỡng của thai nhi thường tăng lên rất cao khi thai nhi phát triển nên nếu chỉ bổ sung dinh dưỡng thông qua thức ăn hàng ngày khó có thể kiểm soát được liều lượng vi chất đã bổ sung đủ khuyến cáo.

Do đó, để bổ sung đầy đủ vi chất dinh dưỡng cho mẹ và thai nhi thì mẹ bầu vẫn nên bổ sung vitamin tổng hợp bên cạnh xây dựng chế độ ăn uống khoa học.

Tăng cường sức đề kháng

Thiếu vi chất dinh dưỡng dù nhẹ hay nặng cũng đều ảnh hưởng đến sức khỏe, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như sức đề kháng của mẹ bầu. 

Do đó, khi mang thai ở 3 tháng giữa thai kỳ mẹ bầu có thể tăng cường bổ sung thêm những thực phẩm hỗ trợ nâng cao sức đề kháng như thực phẩm giàu vitamin C, thực phẩm giàu sắt…

Gợi ý một số thực phẩm tốt cho mẹ bầu 3 tháng giữa thai kỳ

Mang thai ở 3 tháng đầu, mẹ bầu có thể tham khảo bổ sung một số thực phẩm tốt cho sức khỏe mẹ bầu dưới đây:

Sữa và các chế phẩm từ sữa

Sữa và các chế phẩm từ sữa rất giàu calci, kẽm, magie, vitamin B…Do đó, bổ sung sữa không chỉ giúp hỗ trợ bổ sung vitamin, khoáng chất cho cơ thể mà còn hỗ trợ tăng cường sức khỏe cho mẹ bầu và thai nhi.

Mẹ bầu nên tăng cường bổ sung sữa và các chế phẩm từ sữa khi mang thai

Thực phẩm giàu omega-3

Bổ sung omega-3 trong 3 tháng giữa đã được nhiều nghiên cứu khoa học trên thế giới chứng minh có tác dụng giúp hỗ trợ phát triển thị giác, trí não của thai nhi, giảm nguy cơ mắc tiền sản giật ở mẹ bầu.

Do đó, mẹ bầu có thể tăng cường một số thực phẩm giàu omega-3 có lợi cho sức khỏe trong thời kỳ tam cá nguyệt thứ 2 như cá cơm, cá trích, cá hồi…

Rau xanh và trái cây

Một số các loại rau xanh lá mà mẹ bầu có thể tăng cường bổ sung khi mang thai ở 3 tháng giữa thai kỳ là cải bó xôi, cải xoăn, táo, bưởi, cam…

Trong những loại rau xanh và trái cây thường chứa rất nhiều chứa chất dinh dưỡng như vitamin C, sắt, acid folic, chất xơ…giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể mẹ bầu và thai nhi, đồng thời hỗ trợ ngăn ngừa táo bón cho mẹ bầu.

Thực phẩm giàu sắt

Mẹ bầu có thể tăng cường bổ sung một số thực phẩm giàu sắt như thịt bò, sữa, bánh mì nguyên hạt…sẽ giúp hỗ trợ ngăn ngừa thiếu máu thai kỳ.

Thực phẩm giàu calci

Một số thực phẩm giàu calci mẹ bầu có thể bổ sung ở 3 tháng giữa thai kỳ là tôm, cua, trứng, rau dền, rau muống….

Ăn những thực phẩm này ngoài bổ sung calci còn hỗ trợ bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết khác cho sức khỏe mẹ bầu, giúp hỗ trợ tăng cường sức khỏe cho mẹ bầu khi mang thai.

Lưu ý trong việc xây dựng chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu

Ngoài việc chú ý bổ sung đầy đủ dinh dưỡng thì mẹ bầu cũng cần chú ý xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh.

  • Dành thời gian nghỉ ngơi thư giãn, tránh căng thẳng,
  • Hạn chế thức khuya.
  • Tránh bê vác đồ nặng khi mang thai.
  • Hạn chế đi giày cao gót.
  • Không uống rượu bia, thuốc lá
  • Tập thể dục nhẹ nhàng.
Mẹ bầu nên hạn chế thức khuya khi mang thai

Trên đây là những thông tin về dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa. Hy vọng với những thông tin hữu ích, mẹ bầu biết cách chăm sóc sức khỏe khi mang thai. Để được dược sĩ tư vấn chi tiết hơn vui lòng gọi vào số tổng đài 18009229 (MIỄN CƯỚC PHÍ) hoặc zalo/viber của hotline 0973732486.

Tài liệu tham khảo

Tác giả Tim Newman, Which foods to eat and avoid during pregnancy, medicalnewstoday.com. Truy cập vào ngày 19/09/2024.

]]>
Bà bầu bị nôn sau khi ăn có nguy hiểm không? https://pregeu.vn/dinh-duong-thai-ky/khi-mang-thai2/ba-bau-bi-non-sau-khi-an-co-nguy-hiem-khong.html Sat, 21 Dec 2024 04:47:00 +0000 https://pregeu.vn/?p=5807 Buồn nôn, nôn sau khi ăn là hiện tượng mà mẹ bầu khi mang thai thường hay hay gặp phải gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Đặc biệt với những bà bầu bị nôn sau khi ăn kéo dài mà không có biện pháp chăm sóc kịp thời có thể làm mẹ bầu không nhận đủ chất dinh dưỡng, thậm chí có thể gây ra những hệ lụy khôn lường cho thai nhi.

Tình trạng buồn nôn, ốm nghén khi mang thai thường hay gặp phải ở 3 tháng đầu của thai kỳ, thông thường hay gặp nhất ở tuần thứ 8 đến tuần thứ 10. Hiện nay có khoảng 80 % phụ nữ bị nghén ở mức độ nhẹ khi mang thai ở thời kỳ tam cá nguyệt thứ nhất.

Tùy thuộc vào thể trạng của mỗi người phụ nữ khi mang thai mà tình trạng buồn nôn, nôn sẽ có những mức độ ảnh hưởng khác nhau.

Bà bầu bị nôn sau khi ăn có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia sản khoa hiện nay một số nghiên cứu khoa học gần đây thấy rằng nghén không gây ảnh hưởng đến thai nhi, mà đây còn là biểu hiện cho thấy thai nhi đang phát triển tốt nên thường không gây hại đến sức khỏe của em bé.

Tình trạng buồn nôn, nôn sau khi ăn xảy ra ở mức độ nhẹ thường không gây nguy hiểm đến thai nhi, tuy nhiên nếu mẹ bầu bị buồn nôn, nôn sau khi ăn xảy ra kéo dài có thể gây ra nhiều triệu chứng khó chịu cho mẹ bầu và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của thai nhi.

Hậu quả hay gặp nhất khi mẹ bầu bị ốm nghén quá mức là mẹ bầu thường hay mệt mỏi, chán ăn từ đó dẫn đến làm mẹ bầu và thai nhi không nhận đủ được dưỡng chất cần thiết.

Những mẹ bầu bị nghén nặng ngoài những triệu chứng có thể gặp phải một số triệu chứng khác như bị sụt cân không kiểm soát, nôn nhiều làm cơ thể mẹ bị mất nước nghiêm trọng dẫn đến mất cân bằng điện giải.  

Không những vậy, việc mẹ bầu bị nôn sau khi ăn có thể khiến mẹ luôn ở trong trạng thái mệt mỏi, cơ thể xanh xao, không có sức lực, thường xuyên bị hoa mắt, chóng mặt.

Bà bầu bị nôn sau khi ăn có nguy hiểm không là câu hỏi được mẹ bầu quan tâm hiện nay

Tình trạng này xảy ra kéo dài có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của thai nhi làm tăng nguy cơ bị dị tật bẩm sinh như hở hàm ếch, sứt môi và khiến mẹ bầu tăng nguy cơ bị cạn ối, dẫn tới sinh non.

Thậm chí trong một số trường hợp bà bầu bị nôn nặng sau khi ăn khiến thai nhi bị suy dinh dưỡng, thai chết lưu gây nguy cơ nguy hiểm cho sức khỏe của người mẹ.

Bà bầu bị nôn sau khi ăn nào tới cần tới khám?

Khi mẹ bầu bước vào thời kỳ tam cá nguyệt thứ 2 hoặc bước sang tuần thai thứ 14 sẽ có khoảng 50% mẹ bầu sẽ thấy các biểu hiện nôn nghén giảm hẳn và sẽ bắt đầu ăn uống ngon miệng dần trở lại, cơ thể mẹ sẽ dần khỏe trở lại.

Theo thống kê sẽ có khoảng 90 % mẹ bầu sẽ hết ốm nghén sau tuần thai thứ 22, trên thực thế có một số trường hợp mẹ bầu có thể gặp phải tình trạng kéo dài trong suốt quá trình mang thai.

Tuy nhiên, những bà bầu có triệu chứng bị nôn sau khi ăn không có chiều hướng thuyên giảm mà còn ngày càng trở nên trầm trọng cũng như tồi tệ hơn, mẹ bầu nên dành thời gian tới ngay cơ sở khám chữa bệnh để kiểm tra.

  • Bị nôn nhiều và nôn mửa liên tục nhiều lần trong ngày sau khi ăn.
  • Mẹ bầu bị nôn mửa kéo dài, không có tình trạng thuyên giảm.
  • Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, chóng mặt.
  • Bị sụt cân mất kiểm soát, không tiêu hóa bất kỳ loại thực ăn nào.

Những dấu hiệu này có thể cho thấy mẹ bầu đang không nhận đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, do đó bạn không nên chủ quan khi gặp phải các vấn đề này. Mẹ bầu nên theo dõi tình trạng sức khỏe của bản thân. Tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của tình trạng nôn sau khi ăn bác sĩ sẽ có biện pháp hỗ trợ phù hợp.

Nếu bà bầu bị nôn nhiều liên tục kéo dài nên đến cơ sở y tế để kiểm tra

Làm gì khi bị giảm các triệu chứng buồn nôn khi mang thai?

Buồn nôn là triệu chứng phổ biến mà mẹ bầu hay gặp trong thai kỳ, nếu để xảy ra kéo dài có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Để giảm các triệu chứng buồn nôn khi mang thai mẹ bầu có thể áp dụng một số lưu ý sau:

Uống nước từng chút 

Khi bị nôn sau khi ăn, mẹ bầu nên uống nước từng ít 1 và uống thường xuyên mỗi ngày sẽ giúp giảm tình trạng nôn, buồn nôn.

Chia nhỏ bữa ăn trong ngày

Thay vì ăn 3 bữa chính, mẹ bầu nên chia nhỏ thành nhiều bữa ăn trong ngày, ưu tiên chọn những thực phẩm dễ tiêu có lợi cho hệ tiêu hóa cũng như sức khỏe của mẹ bầu như bánh mì, các loại hạt… tránh để bụng mẹ bầu quá đói hoặc quá no khi ăn.

Nên ăn những thực ăn khô

Với những trường hợp ốm nghén nặng xảy ra vào buổi sáng, mẹ bầu có thể ăn những thức ăn khô như 1 ít bánh quy giòn hoặc bánh mì nướng sẽ có tác dụng giúp làm dịu dạ dày từ đó hỗ trợ giảm nôn nghén.

Mẹ bầu nên tránh ăn những thực phẩm cay nóng, những thực phẩm có mùi khó chịu…giúp hạn chế tình trạng kích thích dạ dày, giảm cảm giác khó chịu mùi vị của mẹ.

Dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn

Suy nghĩ quá nhiều về tình trạng buồn nôn, nôn có thể làm mẹ bầu cảm thấy tình trạng ốm nghén nặng hơn. Do đó, không suy nghĩ quá nhiều cũng là một biện pháp đơn giản giúp giảm tình trạng ốm nghén khi mang thai cho mẹ bầu.

Bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất

Theo các chuyên gian, nguyên nhân gây tình trạng buồn nôn, nôn sau khi ăn của mẹ bầu hiện nay chưa được xác định rõ ràng.

Nhiều ý kiến hiện nay cho rằng, hiện tượng buồn nôn của mẹ bầu thường có liên quan đến sự thay đổi hormone nội tiết tố nữ trong cơ thể. Ngoài ra, việc thiếu hụt một số dưỡng chất như vitamin B6 cũng khiến tình trạng buồn nôn của mẹ bầu trở nên trầm trọng hơn.

Đây cũng là những nguyên nhân chính khiến mẹ bầu hay bị buồn nôn. Do đó, bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất nhất vitamin B6 cũng là cách đơn giản giúp giảm tình trạng buồn nôn cho mẹ bầu khi mang thai.

Một trong những viên uống bổ bầu đang được rất nhiều mẹ bầu tin dùng hiện nay phải kể đến đó chính là viên uống PregEU được phân phối bởi công ty cổ phần dược phẩm Tín Phong.

Sử dụng PregEU mỗi ngày không chỉ giúp hỗ trợ bổ sung DHA, EPA, vitamin và khoáng chất như vitamin B6, calci từ sữa… mà còn giúp hỗ trợ cho cơ thể bồi bổ và tăng cường sức khỏe, hỗ trợ nâng cao sức đề kháng, hỗ trợ giảm mệt mỏi trong giai đoạn thai kỳ.

Uống PregEU mỗi ngày giúp hỗ trợ bổ sung vitamin và khoáng chất cho bà

Chú ý tới chế độ ăn uống

Ăn uống khoa học lành mạnh không chỉ tốt cho sức khỏe tổng thể của mẹ bầu nói chung mà còn tốt cho sức khỏe của thai nhi nói riêng, Khi mang thai mẹ bầu nên tăng cường bổ sung thực phẩm có lợi cho sức khỏe mẹ bầu như sữa chua, phô mai, táo, các loại hạt…

Với những thông tin hữu ích trong bài viết trên sẽ giúp quý độc giả giải đáp được thắc bà bầu bị nôn sau khi ăn có nguy hiểm không. Để được dược sĩ tư vấn miễn phí các vấn đề về sức khỏe thai kỳ, mẹ có thể liên hệ tổng đài miễn cước 18009229 (miễn phí cước).

Tài liệu tham khảo

Tác giả mayoclinic, Morning sickness, health.clevelandclinic.org. Truy cập vào ngày 19/08/2024.

]]>
Thiếu vi chất dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu tại sao chớ nên xem thường? https://pregeu.vn/dinh-duong-thai-ky/khi-mang-thai2/thieu-vi-chat-dinh-duong-cho-ba-bau-3-thang-dau-tai-sao-cho-nen-xem-thuong.html Sat, 21 Dec 2024 03:45:09 +0000 https://pregeu.vn/?p=5801 Thiếu vi chất dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu mà còn tác động nghiêm trọng đến sự phát triển của thai nhi. Chính vì vậy, mẹ bầu tuyệt đối không nên lơ là khi gặp phải tình trạng này.

Thiếu hụt dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu thực trạng đáng báo động

Thiếu dinh dưỡng trong thai kỳ là tình trạng cơ thể người mẹ không được cung cấp đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu như protein, vitamin, khoáng chất… dẫn đến bị thiếu hụt các chất dinh dưỡng.

Theo thống kê ở trên thế giới, các trường hợp suy dinh dưỡng ở phụ nữ mang thai và phụ nữ cho con bú tăng lên khoảng 25% kể từ năm 2020, tại 12 quốc gia của cuộc khủng hoảng lương thực thế giới.

Tại Việt Nam, theo viện Dinh Dưỡng Quốc Gia có khoảng 36,8% phụ nữ khi mang thai bị thiếu máu, có tới 83% phụ nữ mang bầu bị thiếu calci tại Việt Nam.

Còn ở TP Hồ Chí Minh có khoảng 17.5% phụ nữ mang thai bị thiếu máu trong đó có khoảng gần 60% trường hợp bị thiếu máu liên quan đến việc thiếu sắt. Do đó, tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng và thiếu máu cho bà bầu hiện đang trở thành những vấn đề sức khỏe cộng đồng đe dọa đến sức khỏe của cả mẹ bầu lẫn thai nhi tại TP Hồ Chí Minh.

Thiếu hụt dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu ngày càng gia tăng

Thiếu dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu vì sao không nên xem thường?

Theo các chuyên gia sản phụ khoa, vi chất dinh dưỡng mắc dù chỉ chiếm 1 lượng rất nhỏ trong cơ thể nhưng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe. 

Trong khi, hàng ngày dinh dưỡng của thai nhi được lấy trực tiếp 100% từ nguồn dinh dưỡng của người mẹ. Do đó, nếu trong quá trình mang thai mẹ bầu bị thiếu hụt 1 lượng vi chất dinh dưỡng dù là rất nhỏ cũng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con đặc biệt ở 3 tháng đầu.

Đối với thai nhi

Các bộ phận của em bé thường phát triển rất nhanh trong 3 tháng đầu đời, do đó nếu em bé bị thiếu hụt vi chất dinh dưỡng ở giai đoạn này có thể làm thay đổi cấu trúc các mô gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển thể chất lẫn tinh thần của thai nhi ngay từ trong bụng mẹ.

Hậu quả thường hay gặp nhất là thai nhi chậm phát triển, thậm chí có thể bị suy dinh dưỡng bào thai ngay từ ở trong bụng mẹ.

Đặc biệt, nhiều nghiên cứu khoa học gần đây đã chỉ ra rằng thiếu hụt một số vi chất dinh dưỡng trong 3 tháng đầu như acid folic có thể làm tăng nguy cơ mắc dị tật bẩm sinh ở thai nhi.

Acid folic được biết đến là một trong những vitamin nhóm B có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phân chia tế bào. Đây là vitamin mà chị em phụ nữ chuẩn bị mang thai cần phải bổ sung từ rất sớm 3-6 tháng trước khi mang thai.

Do đó, nếu trong 3 tháng đầu của thai kỳ mà mẹ bầu bổ sung không đủ acid folic có thể làm thai nhi tăng nguy cơ mắc dị tật ống thần kinh. Thiếu hụt ở mức độ nhẹ có thể bị đứt đốt ống thần kinh, hở đốt sống thần kinh còn nếu acid folic ở mức độ nặng có thể thì có thể dẫn đến thai vô sọ, dị dạng thai nhi.

Thiếu acid folic ở 3 tháng đầu trong thai kỳ tăng nguy cơ mắc dị tật ống thần kinh

Không những vậy, thiếu hụt vi chất dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu nếu để xảy ra kéo dài mà không có biện pháp hỗ trợ và chăm sóc kịp thời còn làm tăng nguy cơ sảy thai, thai bị chết lưu.

Đối với sức khỏe mẹ bầu

Mặc dù có thể không gây nguy hiểm đến tính mạng, tuy nhiên thiếu hụt dinh dưỡng ở mẹ bầu trong 3 tháng đầu nếu xảy ra kéo dài có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể của mẹ bầu.

Mẹ bầu có thể bị thiếu máu, mẹ bầu có thể thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, rối loạn lo âu, căng thẳng, stress, hay bị đau mỏi cơ, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, trầm cảm…

Bí quyết đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu

Thiếu hụt dinh dưỡng cho bà bầu ở 3 tháng đầu dù xuất phát do bất kỳ nguyên nhân nào cũng đều gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi.

Theo Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia, muốn thai nhi phát triển khỏe mạnh trong 3 tháng đầu, mẹ bầu nên thiết kế một chế độ ăn uống đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo nguyên tắc sau:

Về mặt năng lượng

Ở giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ mẹ bầu cần bổ sung khoảng 2100 kcal/ngày và thường tăng khoảng 0-1 kg. Nhu cầu năng lượng của mẹ bầu sẽ tăng thêm khoảng 50 kcal so với khi chưa có thai.

Bổ sung thực phẩm giàu tinh bột

Có vai trò cung cấp năng lượng cho cơ thể nên tinh bột cũng là một nhóm dinh dưỡng có vai trò vô cùng quan trọng với sức khỏe mẹ bầu. 

Để hạn chế nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ, thì mẹ bầu có thể lựa chọn một số thực phẩm có chỉ số GI thấp tốt cho sức khỏe mẹ bầu như gạo lứt, bột yến mạch…

Thực phẩm giàu đạm

Gần đây, một số nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng bổ sung thực phẩm giàu đạm giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể, làm chậm hấp thụ lượng đường trong máu. Vì vậy, mẹ bầu có thể bổ sung một số thực phẩm chứa nguồn protein tốt như thịt gà, thịt nạc, trứng…

Thực phẩm giàu chất béo lành mạnh

Chất béo là dưỡng chất rất cần thiết cho sự phát triển não bộ của thai nhi, không những vậy một số chất béo lành mạnh như omega-3 còn tăng cường sản xuất hồng cầu, giảm nguy cơ sinh non. 

Do đó, bổ sung những thực phẩm giàu chất béo lành mạnh như hạnh nhân, hạt điều, hạt óc chó…rất có lợi cho sức khỏe mẹ bầu.

Ăn nhiều rau xanh và trái cây

Trong trái cây, rau xanh chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi. Bổ sung rau xanh trái cây ở 3 tháng đầu trong thai kỳ còn cung cấp thêm chất xơ giúp phòng ngừa táo bón cho mẹ bầu.

Thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất

Vitamin và khoáng chất dù chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ trong cơ thể mẹ bầu nhưng nếu bị thiếu hụt có thể gây các biến chứng thai kỳ nguy hiểm cho mẹ bầu.  

Do đó ngoài chú ý bổ sung những thực phẩm cho mẹ bầu cũng nên bổ sung thêm thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất như sữa và các thực phẩm từ sữa, đậu cove, yến mạch…

Những lưu ý trong việc xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu

Bên cạnh việc chú ý đến nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu 3 tháng đầu thì để giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh, mẹ bầu cần lưu ý một số vấn đề sau:

Thiết lập chế độ ăn uống khoa học

Mẹ bầu nên chia nhỏ những bữa ăn, ăn uống đa dạng thực phẩm hàng ngày hạn chế chỉ ăn những món ăn mình thích, đồng thời nên bổ sung đủ 2 lít nước mỗi ngày.

Bên cạnh việc xây dựng chế độ ăn khoa học lành mạnh thì mẹ bầu cũng cần kết hợp bổ sung thêm viên uống tổng hợp đa vi chất như PregEU giúp đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng trong suốt quá trình mang thai cho mẹ bầu lẫn thai nhi.

Thiết lập thói quen sinh hoạt lành mạnh

Xây dựng một chế độ sinh hoạt lành mạnh có thể giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh như:

  • Hạn chế thức khuya nên ngủ đủ giấc mỗi ngày.
  • Tránh ăn những món ăn lạ
  • Hạn chế bê vác nặng trong quá trình mang thai.
  • Thường xuyên tập thể dục, vận động nhẹ nhàng mỗi ngày.
  • Không nên tự ý sử dụng thuốc trong quá trình tránh thai.

Khám thai định kỳ

Trong 3 tháng đầu mang thai, mẹ bầu thường xuyên nên đi khám thai định kỳ, theo dõi sự phát triển thai khi, giúp phát hiện kịp thời bất thường cho sự phát triển của thai nhi từ đó có biện pháp hỗ trợ chăm sóc kịp thời.

Dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu có vai trò vô cùng quan trọng với sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Để được dược sĩ tư vấn chi tiết hơn vui lòng gọi vào số tổng đài 18009229 (MIỄN CƯỚC PHÍ) hoặc zalo/viber của hotline 0973732486.

Tài liệu tham khảo

Tác giả mayoclinic, Pregnancy diet: Focus on these essential nutrients (2022), mayoclinic.org. Truy cập ngày 16/08/2024.

]]>
Giải đáp từ chuyên gia: 3 tháng giữa thai kỳ ăn gì để vào con? https://pregeu.vn/dinh-duong-thai-ky/khi-mang-thai2/giai-dap-tu-chuyen-gia-3-thang-giua-thai-ky-an-gi-de-vao-con.html Sat, 21 Dec 2024 02:26:33 +0000 https://pregeu.vn/?p=5795 Dinh dưỡng hàng ngày có vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe của mẹ bầu và em bé. Do đó, bà bầu ở 3 tháng giữa thai kỳ ăn gì để vào con không vào mẹ?  là câu hỏi đang được nhiều mẹ bầu quan tâm hiện nay. Hãy cùng PregEU tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để được giải đáp chi tiết nhé.

Nhu cầu dinh dưỡng của thai nhi 3 tháng giữa thai kỳ

Theo các chuyên gia sản phụ khoa, dinh dưỡng của thai nhi được lấy 100% từ người mẹ, tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển của thai nhi mà nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu sẽ có sự thay đổi nhất định.

Thông thường 3 tháng giữa của thai kỳ bắt đầu được tính từ tuần thai thứ 13 đến hết tuần thứ 27 khi mang thai.

Về mặt năng lượng ở 3 tháng giữa của thai kỳ nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu cần khoảng 2300 kcal/ ngày, tăng lên khoảng 200 kcal/ ngày so với thời kỳ tam cá nguyệt thứ nhất. Ở giai đoạn này, mẹ bầu tăng trung bình khoảng 0.3 kg mỗi tuần.

Nguyên tắc xây dựng chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu ở 3 tháng giữa thai kỳ

Tăng cân quá mức trong thời kỳ mang thai có thể khiến mẹ bầu tăng nguy cơ mắc một số biến chứng thai kỳ nhất định như béo phì, tiểu đường thai kỳ…Vì vậy, xây dựng một chế độ dinh dưỡng tốt trong thời kỳ mang thai là cách tốt nhất giúp mẹ bầu và thai nhi phát triển khỏe mạnh. 

Dinh dưỡng hàng ngày có ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi

Tùy thuộc vào chỉ số khối cơ thể (BMI) của người mẹ khi bắt đầu mang thai thì mức tăng cân của mẹ bầu thường được Bộ y tế Việt Nam khuyến nghị như sau:

  • BMI < 18.5 nên tăng khoảng 25 % so với cân nặng trước khi mang thai.
  • BMI nằm trong khoảng 18,5 – 24,9 nên tăng khoảng 10 – 12 kg.
  • BMI > 25 – 29.9 tăng khoảng 15% so với cân nặng trước khi mang thai.

Để giúp duy trì việc tăng cân lành mạnh, đồng thời hạn chế được những biến chứng thai kỳ nguy hiểm, mẹ bầu có thể thực hiện một số nguyên tắc xây dựng chế độ dinh dưỡng trong quá trình mang thai sau:

  • Mỗi ngày, mẹ bầu nên bổ sung 5 nhóm dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể gồm tinh bột, đạm, chất béo, chất xơ, vitamin và khoáng chất.
  • Chia nhỏ các bữa ăn, thay vì ăn 3 bữa chính trong ngày, đồng thời ăn uống đa dạng thực phẩm để cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng cho mẹ bầu.

3 tháng giữa thai kỳ ăn gì để vào con?

Khi mang thai 3 tháng giữa, mẹ bầu có thể tăng cường bổ sung một số thực phẩm có lợi cho sức khỏe mẹ bầu dưới đây:

Thực phẩm giàu protein

Nhu cầu năng lượng và thể tích máu của mẹ sẽ tăng lên trong thời kỳ mang thai để nuôi dưỡng thai nhi phát triển. Tăng cường bổ sung thực phẩm giàu protein có thể thúc đẩy quá trình sản xuất máu, đồng thời tạo ra các tế bào miễn dịch, giữ cho cơ thể mẹ bầu luôn khỏe mạnh.

Khi mang thai mẹ bầu có thể lựa chọn bổ sung những loại protein lành mạnh như thịt nạc, gia cầm, trứng, các loại hạt, cá (cá hồi, cá cơm…)…

Các loại rau xanh lá

Trong các loại rau xanh lá như cải xanh, rau bina…có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như acid folic, chất xơ, kali, sắt, calci…giúp hạn chế nguy cơ táo bón cho mẹ bầu đồng thời cung cấp các dưỡng chất cho thai nhi phát triển.

3 tháng giữa thai kỳ ăn gì để vào con?

Sữa và các sản phẩm từ sữa đã tiệt trùng

Trong sữa và các sản phẩm từ sữa rất giàu vitamin và khoáng chất như protein, kẽm, calci, magie, vitamin B, vitamin C, vitamin B12, vitamin D… Đây đều là những dưỡng chất cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi.

Thực phẩm giàu omega-3

Omega-3 là một loại axit béo tốt cho sức khỏe, do đó bổ sung omega-3 giúp hỗ trợ phát triển thị giác và trí não của thai nhi. 

Không những vậy, bổ sung thực phẩm giàu omega-3 trong 3 tháng giữa thai kỳ còn hỗ trợ nâng cao sức khỏe của mẹ bầu, đồng thời giúp giảm nguy cơ mắc một số biến chứng thai kỳ như cao huyết áp, tiền sản giật…

Vì thế trong chế độ ăn hàng ngày mẹ bầu có thể tăng cường bổ sung thực phẩm giàu omega-3 như hạt lanh, hạt óc chó, cá hồi…

Thực phẩm giàu sắt

Bước vào thời kỳ tam kỳ nguyệt thứ 2, thai nhi ngày càng phát triển, lượng máu trong cơ thể mẹ bầu thường tăng lên khoảng 20% đến 30% làm nhu cầu sắt tăng lên rất cao.

Do đó, tăng cường bổ sung thực phẩm giàu sắt như thịt bò, ngũ cốc nguyên hạt… cũng rất tốt cho sức khỏe mẹ bầu 3 tháng giữa thai kỳ.

Thực phẩm giàu calci

Bổ sung thực phẩm giàu calci như bông cải xanh, sữa… giúp hỗ trợ tăng cường sức khỏe của xương khớp cho mẹ bầu và thai nhi.

Mẹ bầu nên lưu ý trong việc ăn uống ở 3 tháng giữa thai kỳ?

Ngoài việc tham khảo 3 tháng giữa thai kỳ ăn gì để vào con mà PregEU vừa nếu ở trên thì mẹ bầu cần lưu ý một số vấn đề sau:

Ăn đa dạng thực phẩm 

Khi mang thai, mẹ bầu không nên ăn thực phẩm theo sở thích. Để hạn chế nguy cơ bị mất cân đối về mặt năng lượng thì mẹ nên bổ sung đa dạng thực phẩm mỗi ngày.

Bổ sung thêm viên uống đa vi chất

Vitamin và khoáng chất trong thực phẩm rất dễ bị mất đi trong quá trình chế biến. Do đó, mẹ bầu vẫn nên bổ sung thêm viên đa vi chất trong quá trình mang thai để giúp hỗ trợ bổ sung đầy đủ các vitamin và khoáng chất cần thiết trong suốt thai kỳ như viên uống PregEU của công ty cổ phần Dược phẩm Tín Phong.

Uống PregEU mỗi ngày giúp hỗ trợ bổ sung DHA, EPA cũng nhiều vitamin và khoáng chất

Thói quen sinh hoạt khoa học

Mẹ bầu không nên để bụng quá đói hoặc quá no, bổ sung đủ nước cho cơ thể mỗi ngày, không nên bê vác nặng khi mang thai…

Trên đây là những thông tin bổ ích về chế độ ăn uống, hy vọng sẽ giúp bạn độc giải đáp được thắc 3 tháng giữa thai kỳ ăn gì để vào con. Để được dược sĩ tư vấn chi tiết hơn vui lòng gọi vào số tổng đài 18009229 (MIỄN CƯỚC PHÍ) hoặc zalo/viber của hotline 0973732486.

Tài liệu tham khảo

Tác giả Zilpah Sheikh, MD (2023), What to Eat When Pregnant, webmd.com. Truy cập ngày 15/08/2024.

]]>
Bà bầu nên ăn gì để dưỡng thai? Giải đáp từ chuyên gia https://pregeu.vn/dinh-duong-thai-ky/khi-mang-thai2/ba-bau-nen-an-gi-de-duong-thai-giai-dap-tu-chuyen-gia.html Wed, 10 Apr 2024 03:07:41 +0000 https://pregeu.vn/?p=5626 Bà bầu nên ăn gì để dưỡng thai giúp em bé phát triển khỏe mạnh ngay từ trong bụng mẹ đang là câu hỏi được rất nhiều mẹ bầu quan tâm hiện nay. Hãy cùng tìm hiểu ngay qua bài viết sau để nhận được lời giải đáp từ chuyên gia.

Nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu trong từng giai đoạn thai kỳ

Quá trình mang thai của người phụ nữ thường được chia làm 3 giai đoạn gồm thời kỳ tam cá nguyệt đầu tiên, thời kỳ tam cá nguyệt thứ 2 và tam cá nguyệt thứ 3.

Dinh dưỡng trong thức ăn bổ sung hàng ngày có vai trò vô cùng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Tùy thuộc vào từng giai đoạn mà nhu cầu dinh dưỡng cho mẹ bầu sẽ có sự thay đổi nhất định.

Hầu hết phụ nữ trước khi mang thai có chỉ số BMI nằm trong khoảng bình thường sẽ có nhu cầu calo như sau:

Giai đoạn tam cá nguyệt đầu tiên

Về mặt năng lượng ở giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu sẽ cần bổ sung khoảng 2100 kcal/ngày. Ở thời điểm này, mẹ bầu sẽ tăng khoảng từ 0-1kg.

Tam cá nguyệt thứ 2

Ba tháng giữa của thai kỳ nhu cầu năng lượng của mẹ bầu sẽ tăng lên khoảng 200 kcal/ngày so với thời kỳ tam cá nguyệt đầu tiên, tức là bổ sung khoảng 2300 kcal/ngày. Mỗi tuần mẹ bầu tăng trung bình khoảng 0,3kg.

Tam cá nguyệt cuối cùng

Ở giai đoạn 3 tháng cuối, nhu cầu năng lượng của mẹ bầu sẽ cần tăng thêm 200 kcal/ngày và mẹ bầu cần đảm bảo bổ sung khoảng 2500 kcal/ngày.

Tăng cân là một phần tự nhiên của mẹ bầu trong quá trình mang thai. Theo các chuyên gia dinh dưỡng với phụ nữ có chỉ số BMI bình thường thì mẹ bầu nên tăng khoảng 9-12 kg trong suốt quá trình mang thai.

Nhu cầu dinh dính của mẹ bầu trong thai kỳ

Bà bầu nên ăn gì để dưỡng thai giúp em bé phát triển khỏe mạnh?

Bà bầu nên ăn gì để dưỡng thai thì theo các chuyên gia trong chế độ ăn hàng ngày, chúng ta cần đảm bảo 4 nhóm dinh dưỡng chính sau:

Thực phẩm giàu protein 

Trong quá trình mang thai mẹ nên đảm bảo bổ sung thực phẩm chứa nguồn protein tốt như trứng, thịt nạc, thịt gà, các loại cá (cá hồi, cá cơm…)…

Đặc biệt, nhiều nghiên cứu khoa học trên thế giới gần đây đã chỉ ra rằng bổ sung thực phẩm giàu protein lành mạnh vừa giúp giảm cảm giác đói, cung cấp năng lượng cho cơ thể đồng thời còn giúp làm chậm quá trình hấp thụ lượng đường trong máu.

Thực phẩm chứa chất béo lành mạnh

Ăn nhiều các thực phẩm chứa chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa như thực phẩm chiên rán, thực phẩm chế biến sẵn… có thể làm tăng nguy cơ mắc tiểu đường, tăng cholesterol trong máu đặc biệt là cholesterol xấu từ đó tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch cũng như mắc các bệnh khác.

Chính vì vậy, khi mang thai mẹ nên hạn chế ăn những thực phẩm này thay vào đó nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất béo lành mạnh như:

  • Dầu thực vật như dầu oliu, dầu dừa, dầu hạnh nhân, dầu hạt điều…
  • Các loại hạt dinh dưỡng gồm hạt óc chó, hạnh nhân, hạt điều, hạt dẻ cười…
  • Một số loại thực phẩm khác như bơ, phomai, socola, trứng, sữa chua…

Thực phẩm giàu tinh bột

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, tinh bột là một trong 4 nhóm dinh dưỡng rất cần thiết cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi, có vai trò cung cấp năng lượng cho cơ thể.

Tuy nhiên, hầu hết các thức ăn chứa tinh bột khi ăn vào cơ thể sẽ được enzyme phân giải chuyển hóa thành đường. Vì vậy, để hạn chế nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ thì mẹ bầu nên hạn chế ăn những loại tinh bột có chỉ số GI cao. 

Thay vào đó, mẹ bầu có thể lựa chọn một số thực phẩm có chỉ số GI thấp giúp ổn định và điều hòa đường huyết  tốt cho sức khỏe như gạo lứt, yến mạch, ngũ cốc, rau má, củ cà rốt, bí đỏ, những loại trái cây ít ngọt (cam, bưởi…)…

Bà bầu nên ăn gì để dưỡng thai?

Thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất

Bổ sung vitamin và khoáng chất trong quá trình mang thai có thể mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi như:

  • Giúp thai nhi phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần, đặc biệt là não bộ.
  • Phòng ngừa nguy cơ mắc dị tật bẩm sinh ở thai nhi như hở hàm ếch, vô sọ…
  • Giúp quá trình mang thai diễn ra thuận lợi hơn.
  • Nâng cao sức khỏe của thai phụ và đồng thời hạn chế nguy cơ gặp phải biến chứng thai kỳ ở phụ nữ trong quá trình mang thai như tiền sản giật, sản giật, thai chậm phát triển, loãng xương, giảm nguy cơ trầm cảm sau sinh…

Do đó, ngoài chú ý bổ sung những nhóm thực phẩm kể trên thì trong quá trình mang thai mẹ bầu cũng nên bổ sung thêm thực phẩm chứa nhiều vitamin, khoáng chất như:

Rau họ cải như cải xoăn, cải xoong, bắp cải, cải xanh…

Các loại ngũ cốc nguyên hạt như ngô, lúa mạch, lúa mì, yến mạch…

Sữa và các thực phẩm chế biến từ sữa như sữa tươi (sữa bột, sữa đặc) và sữa thực vật (sữa gạo, sữa hạt óc chó…)

Các loại đậu như đậu cove, đậu ván, đậu hà lan…

Một số lưu ý cho mẹ bầu trong việc ăn uống khi mang thai

Ngoài chú ý đến việc nên ăn gì để giúp dưỡng thai để em bé phát triển khỏe mạnh mà PregEU vừa nêu ở trên thì mẹ bầu cũng cần chú ý một số vấn đề sau:

Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, chia nhỏ bữa ăn

Trong quá trình mang thai, mẹ bầu nên xây dựng chế độ ăn uống khoa học, cân đối, đầy đủ cho mẹ bầu phù hợp sự phát triển của thai nhi ở từng giai đoạn trong suốt quá trình mang thai.

Mẹ bầu có thể chia nhỏ bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày, đồng thời nên ăn đa dạng thực phẩm giúp bổ sung đầy đủ dưỡng chất để đáp ứng nhu cầu phát triển của thai nhi.

Trong bữa ăn hạn chế việc chỉ ăn những món ăn mình thích mà nên ăn cân đối đảm bảo cung cấp đủ các nhóm dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.

Thiết lập chế độ ăn uống khoa học khi mang bầu

Vận động nhẹ nhàng khi mang thai

Tập thể dục là một trong những biện pháp đơn giản để giữ sức khỏe cho mẹ bầu và thai nhi.

Để giúp nâng cao sức khỏe, tăng cường lưu thông máu trong quá trình mang thai mẹ bầu có thể thực hiện một số bài tập như đi dạo, thiền, tập yoga,…

Bổ sung viên uống đa vi chất 

Theo các chuyên gia dinh dưỡng của thai nhi 100% được lấy hoàn toàn từ người mẹ.

Nhu cầu vitamin và khoáng chất trong cơ thể của mẹ bầu thường sẽ tăng lên rất cao, đặc biệt một số khoáng chất như sắt và canxi thường tăng gấp đôi so với bình thường khi thai nhi ngày càng phát triển. 

Mặc dù, thực phẩm trong tự nhiên rất giàu vitamin và khoáng chất tuy nhiên các vitamin và khoáng chất thường dễ bị mất đi trong quá trình chế biến.

Do đó, để cung cấp đủ dưỡng chất này cho thai nhi phát triển, mẹ bầu vẫn nên bổ sung thêm viên uống đa vi chất kết hợp song song cùng với việc xây dựng chế độ ăn uống khoa học.

Một trong số những sản phẩm được rất nhiều bà bầu tin dùng đang có mặt trên thị trường hiện nay phải kể đến chính là viên uống PregEU của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Tín Phong.

Sản phẩm PregEU chứa tới 23 dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể như Omega-3 (chứa DHA và EPA), calci sữa, acid folic, sắt,  vitamin A, C, E, D…hỗ trợ bổ sung vitamin và khoáng chất, hỗ trợ giảm mệt mỏi cho mẹ bầu trong suốt quá trình mang thai.

Bổ sung PregEU giúp cung cấp đủ dưỡng chất thiết yếu cho mẹ bầu và thai nhi

Hy vọng với những thông tin hữu ích trong bài viết trên sẽ giúp quý độc giả giải đáp được thắc mắc bà bầu nên ăn gì để dưỡng thai. Để được dược sĩ tư vấn miễn phí các vấn đề về sức khỏe thai kỳ, mẹ có thể liên hệ tổng đài miễn cước 18009229 (miễn phí cước).

Tài liệu tham khảo

Tác giả Cleveland Clinic, Nutrition During Pregnancy: Foods To Include and Foods To Avoid, health.clevelandclinic.org. Truy cập vào ngày 12/03/2024.

]]>
Suy dinh dưỡng bào thai có nguy hiểm không? Giải đáp từ chuyên gia https://pregeu.vn/dinh-duong-thai-ky/khi-mang-thai2/suy-dinh-duong-bao-thai-co-nguy-hiem-khong-giai-dap-tu-chuyen-gia.html Wed, 10 Apr 2024 02:02:11 +0000 https://pregeu.vn/?p=5599 Thiếu hụt vi chất dinh dưỡng trong quá trình mang thai ngoài gây ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu còn khiến thai nhi chậm phát triển, còi xương thậm chí suy dinh dưỡng bào thai ngay từ trong bụng mẹ. Vậy suy dinh dưỡng bào thai có nguy hiểm không? Hãy cùng tìm hiểu ngay qua bài viết sau.

Suy dinh dưỡng bào thai – Thực trạng đáng báo động

Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có khoảng 10 – 20% trẻ sinh ra hiện nay có cân nặng dưới 2,5 kg bị suy dinh dưỡng bào thai. Đây là những con số biết nói cho thấy thực trạng suy dinh dưỡng bào thai ngày càng có xu hướng gia tăng.

Suy dinh dưỡng bào thai hiện nay được biết đến là tình trạng thai nhi bị thiếu hụt các vi chất dinh dưỡng ngay từ khi ở trong bụng mẹ khiến trẻ sinh ra có cân nặng dưới 2,5kg dù sinh đủ tháng.

Tình trạng suy dinh dưỡng bào thai có thể xảy ra từ rất là sớm dẫn đến có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của thai nhi. Chính vì vậy, nắm rõ dấu hiệu thai nhi bị suy dinh dưỡng trong quá trình mang thai sẽ giúp mẹ bầu biết cách chăm sóc sức khỏe kịp thời.

Em bé khi bị suy dinh dưỡng bào thai thường sẽ gặp phải một số dấu hiệu dưới đây:

  • Các chỉ số phát triển của thai nhi như chiều cao tử cung, kích thước vòng bụng, cân nặng… không nằm trong giới hạn tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới WHO quy định.
  • Nếu BMI trước sinh của mẹ bầu nằm trong khoảng bình thường trung bình mẹ bầu sẽ tăng khoảng 9-12kg trong quá trình mang thai, nếu mẹ bầu chỉ tăng ít dưới 6kg thì nguy cơ cao trẻ đang bị suy dinh dưỡng bào thai.
  • Trẻ chào đời dưới 2,5kg mặc dù thai nhi sinh đủ tháng là một dấu hiệu thai nhi bị suy dinh dưỡng bào thai muộn.
Suy dinh dưỡng bào thai là tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng ngay từ trong bụng mẹ

Suy dinh dưỡng bào thai có nguy hiểm không?

Suy dinh dưỡng bào thai có nguy hiểm không thì theo các chuyên gia, suy dinh dưỡng bào thai nếu không được chăm sóc kịp thời có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của thai nhi và mẹ bầu.

Đối với thai nhi

Thai nhi không phát triển hoặc chậm phát triển

Thiếu hụt chất dinh dưỡng trong quá trình mang thai có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cấu trúc của các mô khiến chức năng enzyme trong hệ thống trao đổi chất của cơ thể có nhiều thay đổi điều này có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi ngay từ trong bụng mẹ.

Trí não chậm phát triển 

Theo các chuyên gia sản phụ khoa, suy dinh dưỡng bào thai nếu xảy ra ở 3 tháng cuối có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển não bộ của em bé, làm trẻ bị chậm phát triển về mặt trí não.

Tăng nguy cơ mắc dị tật bẩm sinh

Nhiều nghiên cứu khoa học hiện nay đã chỉ ra rằng thiếu hụt một số vi chất dinh dưỡng trong quá trình mang thai có thể làm tăng nguy cơ mắc dị tật bẩm sinh ở thai nhi cụ thể như sau:

Acid folic: Bổ sung không đủ acid folic trong quá trình mang thai có thể làm nguy cơ mắc dị tật ống thần kinh ở thai nhi. Thiếu acid folic ở mức độ nhẹ có thể khiến thai nhi bị đứt đốt ống thần kinh, hở đốt sống thần kinh và ở mức độ nặng thì có thể dẫn đến dị dạng thai nhi, thai vô sọ.

Mắc các vấn đề về sức khỏe

Thiếu hụt một số vi chất trong quá trình mang thai có thể khiến thai nhi gặp phải một số vấn đề sức khỏe như:

I-ot: Thiếu i-ot trong quá trình mang thai, có thể gây tử vong cho thai nhi, tăng nguy cơ phát triển xương bất thường, ảnh hưởng đến sự phát triển trí não của trẻ.

Calci: Thiếu hụt calci trong quá trình mang thai có thể khiến trẻ có nguy cơ bị còi xương ngay từ trong bụng mẹ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của thai nhi.

Suy giảm hệ miễn dịch

Suy dinh dưỡng bào thai khiến chức năng hệ miễn dịch của trẻ không được hoàn thiện dẫn đến gây ảnh hưởng hệ miễn dịch của trẻ. Chức năng hệ hô hấp suy giảm khiến trẻ dễ hay bị ốm, tăng nguy cơ mắc một số bệnh như nhiễm trùng đường hô hấp, khô gà, rối loạn tiêu hóa…

Trẻ chậm phát triển về thể chất 

Dinh dưỡng hàng ngày của em bé được lấy trực tiếp 100% từ dinh dưỡng của người mẹ để phát triển. Do đó, trong quá trình mang thai nếu mẹ bầu bị thiếu hụt dưỡng chất có thể gây ảnh hưởng đến việc phát triển về thể chất của thai nhi.

Một số hệ lụy nguy hiểm khác

Suy dinh dưỡng bào thai nếu không có biện pháp chăm sóc hỗ trợ kịp thời không chỉ khiến thai nhi chậm phát triển còn khiến trẻ bị hạ thân nhiệt, thai chết lưu trong bụng mẹ…

Đối với mẹ bầu

Thiếu hụt chất dinh dinh dưỡng trong quá trình mang thai có thể khiến mẹ bầu gặp phải một số biến chứng thai kỳ nguy hiểm như dọa sảy thai, sinh non,…

Suy dinh dưỡng bào thai có nguy hiểm không?

Làm cách nào để ngăn ngừa suy dinh dưỡng bào thai?

Suy dinh dưỡng bào thai có thể xảy ra từ rất sớm ngay ở trong bụng mẹ. Chính vì vậy, để ngăn ngừa tình trạng này mẹ có thể áp dụng một số biện pháp được khuyên bởi chuyên gia dưới đây:

Chia nhỏ bữa ăn

Trong quá trình mang thai, nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu thường tăng lên rất là cao so với bình thường. Để giúp mẹ bầu dễ dàng dung nạp các dưỡng chất vào cơ thể, mẹ bầu nên chia nhỏ các bữa ăn thay vì chỉ ăn 3 bữa chính.

Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng

Trong mỗi bữa ăn hàng ngày mẹ bầu nên đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể như tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất. Khi mang thai, mẹ bầu nên tăng cường bổ sung một số thực phẩm giàu acid folci, sắt, vitamin D…

Khi mang thai nhu cầu về vitamin và khoáng chất của mẹ bầu trong thai kỳ thường tăng rất là cao, đặc biệt nhu cầu về một số khoáng chất như calci và sắt có thể tăng lên gấp so với bình thường. 

Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu thường hay nghĩ rằng chế độ ăn hàng ngày của bản thân cung cấp đủ các dưỡng chất cần thiết cho thai nhi phát triển.

Tuy nhiên, các vitamin và khoáng chất trong thực phẩm hàng ngày thường dễ bị mất đi trong quá trình chế biến. Do đó, muốn đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của thai nhi thì mẹ bầu cần phải bổ sung 1 lượng rất lớn thực phẩm vào cơ thể. 

Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng chế độ ăn khoa học lành mạnh thì mẹ bầu cũng cần bổ sung thêm viên uống tổng hợp đa vi chất giúp đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng trong suốt quá trình mang thai.

Hiện nay trên thị trường có khá nhiều sản phẩm giúp bổ sung đa vi chất cho mẹ bầu trong quá trình mang thai, một trong số những sản phẩm nổi bật trên thị trường hiện nay có thể kể đến là sản phẩm viên uống PregEU của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Tín Phong.

PregEU được tạo nên từ 23 dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Đầu tiên phải kể đến chính là PregEU hỗ trợ bổ sung omega-3 chứa DHA & EPA được nhập khẩu trực tiếp từ Nauy, bào chế ở dạng triglycerid giúp tăng khả năng hấp thu vào cơ thể, không gây khó chịu cho mẹ bầu khi uống.

Bên cạnh đó, sản phẩm PregEU còn hỗ trợ bổ sung thêm sắt hữu cơ và calci từ sữa nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ. Tất cả đều là những khoáng chất có vai trò vô cùng quan trọng với sức khỏe của mẹ bầu.

Không những vậy, viên uống PregEU còn hỗ trợ bổ sung thêm nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu tốt cho sức khỏe mẹ bầu có thể kể đến như vitamin A, D, C, K1, B1, B2, B6, i-ốt, selen, kẽm, magie…

Uống PregEU giúp bổ sung đầy đủ dưỡng chất trong quá trình mang thai

Thiết lập chế độ sinh hoạt khoa học

Mẹ bầu nên thiết lập một chế độ ăn uống khoa học trong quá trình mang thai giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh, cụ thể như sau:

  • Hạn chế thức khuya nên ngủ đủ giấc mỗi ngày.
  • Không nên bê vác nặng trong quá trình mang thai.
  • Tránh ăn những thực phẩm sống, đồ ăn chưa chín kỹ
  • Thường xuyên vận động nhẹ nhàng đều đặn mỗi ngày 
  • Không uống những sản phẩm sữa chưa qua tiệt trùng.
  • Hạn chế những món ăn lạ, thực phẩm gây dị ứng.
  • Không tự ý sử dụng thuốc trong quá trình mang thai.

Khám thai định kỳ

Trong quá trình mang thai, mẹ bầu nên thường xuyên đi siêu âm, khám thai định kỳ không chỉ giúp theo dõi sự phát triển của thai nhi mà còn giúp phát hiện kịp thời các vấn đề bất thường của thai nhi trong quá trình mang thai từ đó có biện pháp hỗ trợ chăm sóc sức khỏe kịp thời.

Bài viết trên chia sẻ những thông tin hữu ích, hy vọng sẽ giúp quý độc giả giải đáp được thắc mắc suy dinh dưỡng bào thai có nguy hiểm không từ đó biết biết cách chăm sóc sức khỏe an toàn và hiệu quả.

Tài liệu tham khảo

Tác giả Janet Uriu-Adams, Teratology Primer, 3rd Edition, birthdefectsresearch.org. Truy cập vào ngày 20/02/2024.

]]>