Tổng đài:
1800 9229
PregEU

PregEU

“Bye bye” ngay táo bón ở bà bầu chỉ bằng 4 tips sau
“Bye bye” ngay táo bón ở bà bầu chỉ bằng 4 tips sau

Có thể nói, táo bón ở bà bầu đến nay luôn là vấn đề khiến các mẹ đau đầu, mặc dù nó không quá nguy hiểm nhưng lại gây ra ảnh hưởng nhất định đối với mẹ và thai nhi. Vậy làm cách nào để giảm táo bón, PregEU sẽ chỉ cho các mẹ một vài tuyệt chiêu nhé!

Nguyên nhân và tác hại của táo bón đối với mẹ bầu

Táo bón là tình trạng đi tiêu khó, phải dùng sức rặn, mất nhiều thời gian cho mỗi lần đi cầu hoặc có khi chỉ đi 2-3 lần / tuần. Bên cạnh đó là hàng loạt những triệu chứng mệt mỏi đi kèm như: buồn nôn, đầy bụng, chướng hơi, mất cảm giác thèm ăn… Khi tình trạng này kéo dài ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của mẹ và sự phát triển của thai nhi.
Hiện tượng táo bón ở bà bầu thực chất không quá nghiêm trọng nhưng nó lại khiến mẹ khó chịu trong cuộc sống hàng ngày, thậm chí ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của thai nhi, khiến tình trạng sảy thai dễ diễn ra hơn với mẹ..

Hạn chế dinh dưỡng được đưa tới thai nhi

Mất nước do ốm nghén là cơ sở hàng đầu để phát sinh táo bón

Như đã đề cập, nôn nao kèm chướng bụng và đầy hơi… do táo bón là điều không tránh khỏi làm cho mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi, chán chường và mất cảm giác ăn ngon hay không muốn ăn. Điều này thực sự không tốt khi mẹ là nguồn cung cấp dinh dưỡng duy nhất của con.

Tích tụ các chất độc trong cơ thể mẹ 

Sự đào thải thức ăn bị hạn chế đồng nghĩa với việc các chất có hại như phenol hay amoniac… do tổ hợp nhiều phản ứng xảy ra bị lưu giữ trong cơ thể và rất có nguy cơ chúng hấp thụ ngược lại gây nhiễm độc cho mẹ và có  hại cho sự phát triển của bé. 

Gia tăng stress là khởi nguồn các bệnh của mẹ và sức khỏe của bé

Táo bón trong một thời gian dài khiến mẹ luôn căng thẳng là nguyên nhân chính phát triển các bệnh tim mạch, huyết áp,.. Bên cạnh đó, tinh thần bị chèn ép quá mức tiềm ẩn việc bé sinh ra thiếu cân, sinh non hoặc mắc các bệnh về thần kinh nhiều hơn thông thường.

Dễ xảy ra lưu thai hơn 

Không chỉ có áp lực và lo lắng, mẹ rặn nhiều mỗi lần đi táo bón cũng sẽ tác động đến cơ trơn tử cung dễ xuất hiện hiện tượng lưu thai ở bà bầu 3 tháng đầu thai kỳ hay sinh sớm ở 3 tháng cuối. Đây là lý do tại sao các bác sĩ khuyến cáo các mẹ không nên rặn khi mang thai.

Táo bón là nguyên nhân gây ra các bệnh đường ruột cho mẹ

Tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh đại tràng

Cố gắng tạo áp lực ổ bụng để đưa các chất thải ra ngoài, bệnh trĩ sẽ là bệnh lý hàng đầu mẹ có thể mắc phải. Chưa kể đến mẹ còn dễ bị viêm đại tràng, nứt kẽ hậu môn… thậm chí ung thư đại tràng gây nên nhiều nguy hiểm với mẹ bầu nếu không có biện pháp ngăn ngừa.

Nhưng vì sao mẹ bầu lại bị táo bón?

Hầu hết các mẹ bầu đều trải qua ít nhất một vài lần táo bón trong suốt thai kỳ thế nhưng không hẳn mẹ nào cũng hiểu được nguyên nhân mình bị táo bón. Cùng điểm lại một vài nguyên nhân chính dưới đây mẹ nhé:

Nồng độ hormone nội tiết tố thay đổi đột ngột

Ngay từ vài tuần đầu của thai kỳ, nồng độ hormone Progesterone đã thay đổi rất nhiều nhằm chỉ huy lượng máu và duy trì lượng đường trong thành tử cung nhiều hơn để nuôi dưỡng bào thai. Nhưng đồng thời nó cũng cản trở quá trình vận chuyển của phân trong ruột khiến phân trở nên khô cứng hơn do hút nhiều nước trong cơ thể.

Thai nhi lớn dần từng ngày

Cùng lúc với quá trình tăng trưởng dần dần của thai nhi là sự chèn ép ổ bụng của mẹ bầu ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, biểu hiện rõ hơn chính là đi táo khó khăn, nhất là thời kỳ tam cá nguyệt thứ ba (3 tháng cuối).

Mất nước do ốm nghén là cơ sở hàng đầu để phát sinh táo bón

Bắt đầu giai đoạn ốm nghén thai kỳ

Đặc biệt xảy ra nhiều với bà bầu tam cá nguyệt thứ nhất, ốm nghén làm mẹ mất nước nhiều nhưng chưa kịp bù lại. Khi đó, các thức ăn đi vào cơ thể sẽ được hút cạn kiệt nước để thực hiện các hoạt động cần thiết cho cơ thể và từ đó phân sẽ trở nên khô hơn. Cứ tiếp diễn một vòng tuần hoàn như vậy, mẹ sẽ ngày càng bị táo nặng hơn.

Chế độ sinh hoạt không hợp lý

Mẹ không chăm chỉ uống nước kết hợp với đó là tập thể dục không đều đặn, thực đơn ăn uống không phù hợp với quá nhiều đồ chiên, chua, cay nóng… khiến mức độ táo bón của mẹ nặng nề hơn. Bên cạnh đó, nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng rất lớn đến dạ dày của mẹ và sự phát triển lâu dài của em bé.

4 tips “dứt ngay” các triệu chứng táo bón mẹ nên note lại

Táo bón có thể thấy ở mọi lứa tuổi nhưng với bà bầu, dù là thời gian nào của quá trình mang thai thì tỷ lệ mắc vẫn sẽ cao hơn bình thường. Bởi vậy để giảm thiểu tình trạng này, mẹ chỉ cần áp dụng 4 tips PregEU đưa ra dưới đây để thấy ngay sự cải thiện.

Xây dựng tháp thức ăn riêng cho bản thân mẹ bầu 

Đối với mỗi mẹ sẽ có một sở thích khác nhau nên chúng ta có thể tự tạo dựng cho bản thân một công thức khoa học riêng theo sở thích của bản thân dựa theo chế độ dinh dưỡng mà các chuyên gia thai sản đã khuyến cáo..

Nhưng mẹ vẫn cần chú ý về một vài điều không thể thiếu trong mỗi bữa ăn như ăn chín uống sôi, ăn nhiều rau xanh (khoảng 30-35g), uống nhiều nước (khoảng 8-10 ly nước) hay hạn chế đồ ăn, đồ uống gây kích thích dạ dày…

Chế độ dinh dưỡng của mẹ là rất cần thiết để cải thiện táo bón

Thêm trà vào nước uống hàng ngày

Trà bồ công anh uống sau ăn có tác dụng tăng tiết dịch gan mật và thúc đẩy nhu động ruột. Sau thời gian dài sử dụng, mẹ sẽ thấy bớt dần cảm giác đầy hơi, tức bụng, lượng nước sẽ được bổ sung kịp thời hơn, giảm táo bón hiệu quả.

1 ly trà hoa cúc trước khi đi ngủ cũng giúp ổn định đường tiêu hóa và cải thiện chức năng của nhu động ruột.

Sung cũng có thể “đánh bay” táo bón

Trong quả sung chứa nhiều chất xơ hơn bất cứ loại trái cây nào và vitamin B6 hỗ trợ cải thiện lượng nước và cân bằng các vitamin trong cơ thể nên các Mom cũng có thể dùng nó để tô điểm cho thực đơn riêng của mình nhé.

Tập thể dục đều đặn hàng ngày cũng cải thiện táo bón

Trung bình 30 phút tập thể dục mỗi ngày là thói quen lành mạnh không những hỗ trợ mẹ đào thải các tác nhân xấu trong cơ thể mà về lâu dài còn thay đổi thói quen đi tiêu của mẹ bầu chỉ với các bài yoga hay thiền.

PregEU – Niềm vui cho mẹ, dinh dưỡng cho bé

Việc điều chỉnh lại chế độ sinh hoạt hay thực phẩm của mình là rất quan trọng để phòng tránh táo bón ở bà bầu cũng như tăng nguồn dinh dưỡng cho thai nhi. Nhưng mẹ cũng đừng quên, thức ăn sẽ chỉ là hấp thụ vào bé một phần, phần quan trọng hơn sẽ được cung cấp bên ngoài và bởi PregEU với tổ hợp 3 sức mạnh:

PregEU – Tự hào khi được đồng hành bên mẹ suốt chặng đường thai kỳ

DHA / EPA nhập khẩu từ châu Âu

Với hàm lượng 300mg / 60mg vượt mức đạt chuẩn về hàm lượng và độ tinh khiết, Omega 3 trong PregEU có tác dụng tham gia vào cấu tạo khung xương và khối lượng xương cho trẻ.

Calci từ sữa nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ

Với nguồn gốc từ sữa khiến lượng Calci trong PregEU vừa không gây táo bón cho mẹ bầu, vừa cung cấp cho bé sự phát triển hệ xương toàn diện.

Sắt và acid folic 

Đảm bảo lượng Vitamin B9 800mcg / ngày (vượt mức chuẩn về nhu cầu hàng ngày của mẹ) nâng cao vai trò sinh học của quá trình tạo tế bào mới và duy trì chúng.

Còn chần chừ gì nữa, mẹ bầu hãy để PregEU làm người bạn đồng hành bên mẹ trong hành trình thai kỳ nhé!

PregEU – Bí quyết giúp bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho mẹ, khỏe cho bé

Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc, xem điểm bán gần bạn nhất TẠI ĐÂY

Hoặc bạn có thể liên hệ mua hàng bằng cách gọi điện ngay đến số tổng đài 1800 9229 hoặc truy cập đặt hàng ngay TẠI ĐÂY. Ngoài ra khi mua online, mẹ sẽ được hỗ trợ giao nhanh, thanh toán tại nhà.

Ý Kiến Của Bạn

“Bye bye” ngay táo bón ở bà bầu chỉ bằng 4 tips sau